Ai là người đã phát hiện ra lực vạn vật hấp dẫn
Ghi cả họ tên nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
=> Chọn B
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
=> Chọn D.
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
Câu chuyện quả táo rơi vào đầu Isaac Newton giúp ông khám phá ra lực hấp dẫn trong lúc ngồi dưới gốc cây táo trong vườn nhà ở trang viên Woolsthorpe tại Lincolnshire, Anh vào năm 1666 là điều ai cũng biết, thậm chí nó còn được đưa vào nội dung sách giáo khoa. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là một giai thoại chứ không phải sự thật. Vậy, điều gì mới thực sự giúp Newton khám phá ra trọng lực, phát hiện vĩ đại có ảnh hưởng tới toàn vũ trụ.
đó là Newton chứ ai nx
Issac Newton ( chả bt vt đúng ko nx )
Đọc TV: i xắc niu tơn
Tk nha!