K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

\(\dfrac{ax^3+bx^2+c}{x-2}=\dfrac{ax^3-2ax^2+\left(b+2a\right)x^2-2\left(b+2a\right)x+2\left(b+2a\right)x-4\left(b+2a\right)+4b+8a+c}{x-2}\)

=>8a+4b+c=0

\(\dfrac{ax^3+bx^2+c}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{ax^3-ax+bx^2-b+ax+b+c}{x^2-1}\)

\(=ax+b+\dfrac{ax+b+c}{x^2-1}\)

=>ax+b+c=2x+5

=>a=2; b+c=5;

8a+4b+c=0

=>4b+c+16=0

=>4b+c=-16

=>b=-7; c=12

24 tháng 11 2022

v

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

11 tháng 10 2018

Em tham khảo bài có cách làm tương tự ở link dưới đây:

Câu hỏi của Đặng Tuấn Anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath