Tìm ƯCLN của 2n - 1 và 9n + 4 \(\left(n\in N\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goi d la UCLN(2n - 1,9n + 4), ta co:
2n - 1 chia het cho d => 18n - 9
9n + 4 chia het cho d => 18n + 8
=> (18n-9) - (18n+8) chia het cho d
=> (18n - 9 - 18n - 8) chia het cho d
=> 1 chia het cho d
=> d = 1
Vay UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 la 1
Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)
=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d
=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d
=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d
=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d
=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d
=> 17 chia hết cho d
Mà \(d\in\)N* => \(d\in\left\{1;17\right\}\)
+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17
=> 2n - 1 + 17 chia hết cho 17; 9n + 4 + 68 chia hết cho 17
=> 2n + 16 chia hết cho 17; 9n + 72 chia hết cho 17
=> 2.(n + 8) chia hết cho 17; 9.(n + 8) chia hết cho 17
Do (2;17)=1; (9;17)=1 => n + 8 chia hết cho 17
=> n = 17k + 9 (k thuộc N)
Vậy với \(n\ne17k+9\)(k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1
Với n = 17k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17
c) Gọi d là ƯCLN(n; n+2)
=> n chia hết cho d
=> n+2 chia hết cho d
<=> n+2 -n chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d=1 hoăc d=2
=> ƯCLN(n;n+2) là 2
Vậy...
Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1) ⋮ d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17 ⋮ d ⇒ d ∈ {1, 17}.
Ta có 2n - 1 ⋮ 17 ⇔ 2n - 18 ⋮ 17 ⇔ 2(n - 9) ⋮ 17.
Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9 ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9 (k ∈ N)
- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.
và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.
Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17
- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1
Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17
Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1) ⋮ d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17 ⋮ d ⇒ d ∈ {1, 17}.
Ta có 2n - 1 ⋮ 17 ⇔ 2n - 18 ⋮ 17 ⇔ 2(n - 9) ⋮ 17.
Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9 ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9 (k ∈ N)
- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.
và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.
Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17
- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1
Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17
Đặt \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow17⋮d\) \(\Rightarrow d\in\left\{1;17\right\}\)
Như vậy, \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)\) có thể bằng 1, có thể bằng 17 (nhưng không thể mang giá trị khác 1 và 17). Chẳng hạn với \(n=9\) thì \(2.9-1=17\) và \(9.9+4=85\) và \(ƯCLN\left(17,85\right)=17\).
\(UCLN\left(2n-1;9n+4\right)=1\)
Bạn cho \(n=1;2;3;4;...\) sẽ có kết quả như trên.
Đặt \(A=\frac{9n-4}{2n-7}=\frac{9n-\frac{63}{2}+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{\frac{9}{2}\left(2n-7\right)+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{9}{2}+\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)
Để A có GTLN
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)có GTLN
\(\Leftrightarrow2n-7\)có GTNN, 2n-7 lớn hơn 0 và n thuộc Z
\(\Leftrightarrow2n-7=1\)
\(\Leftrightarrow2n=8\)
\(\Leftrightarrow n=4\)
Vậy, A có GTLN là 32 khi x=4
a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}
b:
Sửa đề: tìm ƯCLN(9n+4;2n+1)
Gọi d=ƯCLN(9n+4;2n+1)
=>18n+8-18n-9 chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(9n+4;2n+1)=1
a) 7n + 13 và 2n + 4
ƯC (7n + 13 ; 2n + 4) = d
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{ 7n + 13 ⋮ d}\\\text{2n + 4 ⋮ d}\end{matrix}\right.\)
⇒ 7(2n + 4) - 2(7n + 13) ⋮ d
⇒ 2 ⋮ d
d = 1; 2
Xét thấy 7n + 13 không chia hết cho 2 ⇒ d = 1
Để 7n + 13 và 2n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau
Thì 7n + 13 là lẻ ⇒ 7n chẵn ⇒ n chẵn
➤ Vậy n chẵn thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau
b) 9n + 24 và 3n + 4
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{9n + 24 ⋮ d }\\\text{3n + 4 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)
⇒ 9n + 24 - 3(3n + 4) ⋮ d
⇒ 12 ⋮ d
d = 1; 2; 3; 4; 6; 12
3n + 4 không chia hết cho 3; 4; 6; 12 ⇒ d = 1; 2
Để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau
Thì 9n + 24 là lẻ ⇒ 9n lẻ ⇒ lẻ
➤ Vậy n lẻ thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau
c) 18n + 3 và 21n + 7
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{18n + 3 ⋮ d}\\\text{21n + 7 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)
⇒ 6(21 + 7) - 7(18 + 3) ⋮ d
⇒ 21 ⋮ d
d = 3; 7
18n + 3 không chia hết cho 3 ⇒ d = 7
Để 18n + 3 và 21n + 7 là hai số sau nguyên tố cùng nhau
Thì n = 7k - 1 (k ∈ N)
➤ Vậy n = 7k - 1 (k ∈ N) thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1) ⋮ d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17 ⋮ d ⇒ d ∈ {1, 17}.
Ta có 2n - 1 ⋮ 17 ⇔ 2n - 18 ⋮ 17 ⇔ 2(n - 9) ⋮ 17.
Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9 ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9 (k ∈ N )
- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.
và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.
Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17
- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1
Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17