tại sao giun đất là lưỡi cày sống?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Hok tốt "v
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Tham khảo
Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi.
Giun đất có đặt tính là sống trong đất và ăn thức ăn là các chất bã hữu cơ có trong đất, giun đất ăn những chất hữu cơ khó phân hủy và thải phân ra ngoài môi trường. Phân của giun chất nhiều thành phần hữu cơ, vi lượng rất tốt cho cây trồng. Phân của giun đất góp phần tăng độ phì nhiêu trong đất, cải tạo hàm lượng chất dinh dưỡng đất. Đồng thời, đặc tính đào bới đi tìm thức ăn trong đất cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tơi xốp đất.
Tham khảo
Vì giun đào đất theo 2 kiểu nhưu sau:
+Kiểu 1:khi đất ẩm và tơi,vòi miệng giun vươn ra như mũi dài,cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra.Thành lỗ đc phần sau cơ thể miét cho nhẵn và tròn trịa
+Kiểu 2:Khi gặp đất khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.Qua ống tiếu hóa của giun,chất mùn đc tiêu hóa,đất thải qua hạu môn,đùn trên mặt đaát thành đống vụn kổn nhổn.Cứ nhưu thế giun đào đất suốt đời sống của mình
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn
Giun đất là chiếc cày sống vì:
-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
1,Cành san hô dùng để trang trí thực chất là khung xương bằng đá vôi của san hô. tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm và việc khai thác thủy sản trái phép, neo đậu tàu thuyền làm hư hại san hô như việc thả phao khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt các khu vực có rạn san hô; tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức của cộng đồng và khối doanh nghiệp trong việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Ðẩy mạnh công tác xã hội hóa trong công tác bảo vệ san hô, trong đó chú trọng đến việc huy động sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ san hô, cũng như có các cơ chế, chính sách khuyến khích kịp thời các tổ chức xã hội, cá nhân tham gia bảo vệ và phát triển các rạn san hô một cách bền vững ở các địa phương...
2, vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng. Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn, bữa nào bạn thử tìm chỗ nào có nhiều giun thử xem.
chúc bạn tốt!
Câu hỏi 1 SAI rồi, phải là san hô dùng để trang trí là bộ phận nào mới ĐÚNG
Trả lời lun nè: Bộ phận dùng để trang trí là khung xương đá vôi của chúng
Câu 2 nà: Vì dưới lớp vỏ của giun đất là 1 hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nêm có màu đỏ và bao quanh giun là lớp vỏ cuun => giun có màu phớt hồng
K TUI NHOA BẠN HIỀN
*Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt. Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
* Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn, bữa nào bạn thử tìm chỗ nào có nhiều giun thử xem, chúc bạn tốt!
1,Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí , giúp rễ cây có thể hô hấp được => Tăng khả năng hấp thụ nước của cây .
Giun đất ăn đất , khi chúng thải ra phần đất thừa ra ngoài , phần đất này là nguồn mùn và chất dinh dưỡng cho đất => Tăng độ màu mỡ cho đất , có lợi cho việc trồng trọt .
Ngoài ra , trong chăn nuôi giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm , gia súc !!!!=> Giun đất có lợi .
2,Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày
Vì giun đào đất theo 2 kiểu nhưu sau:
+Kiểu 1:khi đất ẩm và tơi,vòi miệng giun vuwon ra như mũi dài,cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra.THÀNH Lỗ đc phần sau cơ thể miét cho nhẵn và tròn trịa
+Kiểu 2:Khi gặp đất khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.Qua ống tiếu hóa của giun,chất mùn đc tiêu hóa,đất thải qua hạu môn,đùn trên mặt đaát thành đống vụn kổn nhổn.Cứ nhưu thế giun đào đất suốt đời sống của mình
Giun đất là lưỡi cày nhà nông vì:
- Khi giun đất di chuyển làm cho đất tơi, xốp, thoáng khí.
- Phân của giun đất làm cho đất màu mỡ.
=> tăng độ phì nhiêu của đất