cho biet su thanh lap dang cong san co tac dong nhu the nao den phong trao doc lap dan toc o cac nuoc dong nam a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ừ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước
- Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Toàn- con trai thứ- mới lên 6 tuổi. Thái hậu họ Dương trao áo long cổn cho Lê Hoàn.
- Năm 981, quân Tống xâm lược nước ta. Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
- 1009, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên làm vua.
- 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long
- 1075 - 1077, quân Tống xâm lược nước ta lần hai nhưng thất bại.
- Đầu năm 1226, nhà Trần thành lập
- Thời Trần, nước ta ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược
- 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu, thực hiện nhiều cải cách.
- Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta.
- 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.
- 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.
1.Cách đây 3 - 4 triệu năm
2.1000 năm
3.Khoảng 4 vạn năm trước đây
4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên
5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ
6.Câu này chịu
7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi
8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên
9.Chủ nô và nô lệ
10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ
11.Hy Lạp
Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà
-Tác động của tình hình thế giới: sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ đã phát động “chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận, chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN.
-Tác động của tình hình trong nước: sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị tàn phá, gần 32000 nhà máy xí nghiệp, và 65 km đường sắt bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
*Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô Viết nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945-1950 và đat những thành tựu to lớn:
+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.
+Đến 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.
*Tình hình TG:
-Các cường quốc công nghiệp, đứng đầu là Mỹ phát động " Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ & Tây Âu tiến hành cấm vận, bao vây, thực hiện chính sách cô lập về chính trị với Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ và Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN
* Tình hình trong nước:
- Tuy là nước chiến thắng sau chiến tranh TG thứ 2, nhưng Liên Xô vẫn chịu những tổn thất rất nặng nề
+ Hơn 27 triệu người chết
+ 1710 thành phố , hơn 70000 làng mạc đã bị tàn phá
+ Gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt đã bị phá hủy
+ Chiến tranh đã làm nền kinh tế liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
-Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước Xô Viết, ND Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước
-Trong q trình xây dựng lại Tổ quốc, ND Liên Xô dã đạt được nhưng thành tựu quan tranh sau:
+ Hoàn thành kế hjach 5 năm lần thư 4, vượt mức trước thời hạn là 9 tháng
+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp cũng tăng vượt mức
+ Đời sống ND dược cải thiện
+ Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử
-Để khuyên con người đừng sợ vấp ngã, bài văn đã lập luận bằng cách: Đầu tiên tác giả khẳng định vấp ngã là chuyện thường và sau đó nêu ra hàng loạt các dẫn chứng về những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không làm họ nản chí mà là động lực thúc đẩy họ cố gắng vươn lên để mang về cho mình sự thành công. 5 dẫn chứng tác giả đưa ra rất tiêu biểu, chọn lọc. Cuối cùng, tác giá nêu ra cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cô’ gắng.
-Như vậy, tác giả đã dùng các sự thật đáng tin cậy và được nhiều người công nhận để dẫn ra. Cách lập luận như vậy rất chặt chẽ, thuyết phục người đọc.
NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Ông có nhiều cống hiến to lớn trong công việc tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn. Ông có nhiều tác phẩm giá trị về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo , Dư địa chí ,…
2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)- Là vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự và có nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị .
3. Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XV)- Là nhà sử học nổi tiếng , ông từng đảm nhiệm các chức vụ quan trọng của triều đình như Hàn lâm viện, Phó Đô Ngự sử ,… Ông là 1 trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư.
4. Lương Thế Vinh (1442 - 1496) - Ông là nhà toàn học nổi tiếng nước ta thời Lê Sơ. Ông đã nghiên cứu ra công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa.
cho biet su thanh lap dang cong san co tac dong nhu the nao den phong trao doc lap dan toc o cac nuoc dong nam a
- các Đảng Cộng Sản cùng các nước Đông Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Phong trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
- Các Đảng Cộng Sản cùng các nước Đông Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Phong trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản