Phân biệt Write/Writeln và Read/Readln. Trả lời nhanh giúp mk nhé. Mai mk kiểm tra rồi!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....
Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.
Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.
1 Mở bài:
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2 Thân bài:
a) Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to , gốc sù sì , cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, càn cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b) Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Càn đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3 Kết bài:
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmctin và niềm hi vọng(6). Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7).
- Biện pháp so sánh:
Vế A: Nụ cười, làn da.
Vế B: Hoa, tuyết
Từ so sánh: như.
- Ẩn dụ: Từ “thắp”.
2. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về gia đình, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: Hoán dụ, nhân hóa. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”.
- Nhân hóa: từ “ông”, “thức dậy”.
3. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về trường, lớp, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, hoán dụ. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Ngôi trường của em mang tên Phạm Văn Chiêu(1). Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp(2). Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát(3). Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn(4). Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên(5). Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị(6).
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”.
- Nhân hóa: từ “vui tươi”.
4. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về quê hương, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Hóc Môn(1). Trên cánh đồng quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều(2). Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim Đại bàng dũng mãnh(3). Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em(4). Em yêu quê hương của mình(5).
- So sánh:
Vế A: Từ “cánh diều”.
Vế B: từ “cánh chim Đại bàng”.
Từ so sánh: từ “như”.
- Nhân hóa: Từ “mỉm cười”, vui đùa”.
- Sự khác nhau giữa thủ tục chuẩn đưa dữ liệu ra màn hình Write và Writeln là:
+ Với thủ tục write() sau khi đưa kết quả con trỏ ở cuối dòng văn bản
+ Thủ tục writeln() sau khi đưa kết quả con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo
"Ln" trong ReadLn() hoặc WriteLn() là viết tắt của Line, nghĩa là xong lệnh đó thì xuống dòng.
Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:
|
|
Bài 2: Tính:
- A = 48 + |48 – 174| + (-74)
- B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
- C = (-57) + (-159) + 47 + 169
- D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
- E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
- F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010
Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:
- x – 3 là bội của 5
- 3x + 7 là bội của x + 1
- x – 5 là ước của 3x + 2
- 2x + 1 là ước của -7
Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.
Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :
a)
b)
c)
d)
Bài 2 (3 đểm): tính
a)
b)
c)
d)
Bài 3 (2,5 đểm) : giải phương trình :
a)
b)
c)
Bài 4 (3 đểm) : Cho biểu thức
với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4
a) rút gọn M
b) tính giá trị của M khi x = 2.
c) Tìm x để M > 0.
so tien von nguoi do bo ra la:
60000/8*100=750000(dong)
dap so: 750000 dong
********************************************************
--Lệnh write và write cùng là lệnh xuất dữ liệu ra màn hình nhưng lệnh writeln thì in dữ liệu ra màn hình hình rồi đưa con trỏ xuống dòng còn write thì không đưa con trỏ xuống dòng
--Lệnh readln và read cùng là lệnh đọc giá trị của 1 biến nào đó nhưng lệnh readln đọc rồi đồng thời cũng đưa con trỏ xuống dòng còn read thì không đưa con trỏ xuống dòng
*Write ('...'); có chức năng: in một dòng chữ ... ra màn hình sau đó con trỏ không xuống dòng
Writeln('...'); có chức năng: in dòng chữ .... ra màn hình sau đó con trỏ xuống dòng
Read(a); có chức năng: nhập giá trị của biến a sau đó con trỏ không xuống dòng
Readln(a); có chức năng: nhập giá trị của biến a sau đó con trỏ xuống dòng
Sự khác nhau giữa lệnh Writeln và Write là ở chỗ: sau khi in xong giá trị của các biểu thức, lệnh Writeln sẽ đưa con trỏ xuống đầu dòng dưới, còn lệnh Write thì không. Ðiều này chỉ ảnh hưởng đến lệnh in tiếp theo mà thôi
Ví dụ, bạn ghi hai dòng lệnh
read(a);
read(b);
Và khi chương trình chạy, bạn nhập hai số 20 10 thì nó sẽ là hai giá trị của biến a,b.
Nhưng khi bạn đổi read thành readln, và nhập như trên, nó sẽ dừng chương trình yêu cầu bạn nhập thêm một số nữa. Vì đối số của readln là biến a (ứng với giá trị 20 đã được đọc), nó sẽ bỏ hết phần còn lại (nghĩa là bỏ giá trị 10 ra khỏi bộ nhớ), do đó nó yêu cầu bạn nhập tiếp. Còn read thì giữ nó trong bộ nhớ, nên đến câu lệnh thứ 2 (read(b)) nó lấy giá trị này gán cho b luôn