Chứng tỏ:
a) A= 3^1 + 3^3 + 3^5 +...+ 3^2011 + 3^2013 + 3^2015 chia hết cho 70
b) C= 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^1006 chia hết cho 126
Mình cần gấp. Cần 1 bạn giải chi tiết giúp mình. Mình sẽ tick cho bạn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,S=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+3^{18}\right)=12\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\)
\(b,S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\)
\(a,S=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)
Ta thấy:\(3+3^2=12⋮12\)
\(\Rightarrow S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+1^{18}\right)\\ \Rightarrow S=12.\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\\ \left(đpcm\right)\)
\(b,Ta\) \(thấy:\)\(3+3^2+3^3+3^4=120⋮120\)
\(\Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ \Rightarrow S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\\ \left(đpcm\right)\)
50+51+52+53+...+52010+52011
= 1+5+52+53+...+52010+52011
=(1+5)+(52+53)+...+(52010+52011)
= (1+5)+52(1+5)+...+52010(1+5)
= (1+5)(1+52+...+52010)
= 6.(1+52+...+52010) chia hết cho 6
=> đpcm
b}B={1+5}+{5 mũ 2 + 5 mũ 3}+....+{5 mũ 20+5 mũ 21}
=1+{1+5}+5 mũ 2+{1+5}+....+5 mũ 20+{1+5}
=1+6+5 mũ 2+6+...+5 mũ 20+6 luôn chia hết cho 6
Vậy B chia hết cho 6
Câu c tương tự nha
Những chỗ mình viết ngoặc nhọn ý thật ra nó là ngoặc tròn đấy nhé
K CHO MÌNH NHÉ
Câu a) Dễ mà
Câu b) Hiệu hai số nguyên tố k thể là 2013. Vì
Giả sử có hai số nguyên tố \(a-b=2013\)
Suy ra: a,b là số lẻ (Không đc vì a-b phải là số chẵn)
Hoặc: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2015\\a=2015\end{cases}}}\)(không thỏa vì 2015 không phải là số nguyên tố)
Suy ra phản giả thiết
Vậy không tồn tại hai số nguyên tố sao cho tổng = 2013
a) Ta xét:S=3+3^(2+1)+3^(2+3)+...+3^(2+1009)+3^(2+1011)+3^(2+1013)
S=3+9(3+3^3+...+3^1009+3^1011+3^1013) ko chia hết cho 9
s ko chia het 70 minh ko bit
b) gọi 2 số nguyên tố là a,b Giả sử:a-b=2013
vì 2013 là số lẻ => 1 trong 2 số a,b là chẵn mà a,b nguyên tố => 1 trong 2 số a,b =2
Nếu a=2=>2-b=2013=>b=-2011ko là số nguyên tố
Nếu b=2 => a-2=2013 => a= 2015 ko số nguyên tô
Do vậy giả sử sai=> hiệu 2 số nguyên tố ko bằng 2013
5+5^2+..+5^98=
(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6)+..+(5^93+5^94+5^95+5^96+5^97+8^98)chia het cho 126
mấy bài còn lại cung tương tự
kmình nhé
Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8