K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NGÀNH GIUN TRÒN - BÀI 25 : GIUN ĐŨAI. CẤU TẠO NGOÀI, CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂNCâu 1 : Đặc điểm chung về cấu tạo thành cơ thể giun đũa thể hiện như thế nào ?Câu 2 : Tuyến sinh dục của giun đũa phát triển mạnh hay kém ? Ý nghĩa ?Câu 3 : Nhận xét chung về cách di chuyển của giun đũa ? Dựa vào cấu tạo thành cơ thể, hãy giải thích tại sao chúng lại di chuyển theo cách đó ? Ý nghĩa ?II. DINH...
Đọc tiếp

NGÀNH GIUN TRÒN - BÀI 25 : GIUN ĐŨA

I. CẤU TẠO NGOÀI, CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN

Câu 1 : Đặc điểm chung về cấu tạo thành cơ thể giun đũa thể hiện như thế nào ?

Câu 2 : Tuyến sinh dục của giun đũa phát triển mạnh hay kém ? Ý nghĩa ?

Câu 3 : Nhận xét chung về cách di chuyển của giun đũa ? Dựa vào cấu tạo thành cơ thể, hãy giải thích tại sao chúng lại di chuyển theo cách đó ? Ý nghĩa ?

II. DINH DƯỠNG

Câu 4 : Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho giun đũa là gì ? Lấy từ đâu ?

Câu 5 : Hầu của giun đũa phát triển như thế nào ? Ý nghĩa ?

* Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau :

Câu 6 : Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nhĩa gì ?

Câu 7 : Nếu giun đũa thiếu tầng cu-ti-cun thì số phận của chúng sẽ ra sao ?

Câu 8 : Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?

Câu 9 : So sánh sự sai khác giữa hình thức sinh sản của Sán lá gan và Giun đũa ?

Câu 10 : Bệnh giun đũa có nguy hiểm không ?

III. SINH SẢN

Câu 11 : Điều gì sẽ xảy ra nếu giun đũa thụ tinh ngoài ? Tại sao ?

Câu 12 : Dựa vào khả năng sinh sản của giun đũa, hãy cho biết khả năng phát tán của chúng ?

IV. VÒNG ĐỜI

Câu 13 : Dựa vào hình vẽ (sgk-48), hãy mô tả con đường đi của ấu trùng giun đũa ?

Câu 14 : Từ đặc điểm của vòng đời giun đũa, hãy suy luận :

ɑ, Khi bị giun đũa kí sinh, có thể có các triệu chứng gì ? Tại sao ?

b, Đánh giá mức độ nguy hại khi bị giun đũa kí sinh ? Giải thích ?

c, So với sán lá gan, bệnh giun đũa có nguy hiểm hơn không ? Tại sao ?

V. PHÒNG BỆNH GIUN ĐŨA

Câu 15 : Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa (sgk-48), hãy đưa ra các cảnh báo để tránh bị nhiễm giun đũa ?

0
25 tháng 9 2016

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

19 tháng 10 2021

Tham khảo

* Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn.

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc.

* Di chuyển:

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế.

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh.

31 tháng 10 2016

Câu 1 "

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hưu tính

31 tháng 10 2016

Câu 4 :

- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác làm thức ăn

+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất

+ Là thức ăn có các động vật khác

+ Có ý nghĩa về sinh thái

- Tác hại

+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người

+ Cản trở giao thông đường biển

 

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

15 tháng 12 2021

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

15 tháng 12 2021

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Trong khoang có ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn . Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

10 tháng 10 2017

Cơ thể giun đũa hình ống.Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

17 tháng 12 2016

5.Đặc điểm chung:

-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa

-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể

-Hô hấp bằng da hay mang

5 tháng 12 2016

1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo

 

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe