Dd muối ko td với dd HCl là A: Zn(NO3)2 B: NaNO3 C: Cu(NO3)2 D: AgNO3
Giải thích giúp mình vì sao chọn đáp án đó nha Tks :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,Mg(NO_3)_2,CuCl_2\\ Mg(NO_3)_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ CuCl_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ b,\text{Không có muối nào hết}\\ c,CuCl_2\\ CuCl_2+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ d,\text{Td với Al: }CuCl_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\\ \text{Td với Na: }CuCl_2\\ 2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2NaOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \text{Td với Fe: }CuCl_2\\ CuCl_2+Fe\to FeCl_2+Cu\)
a) - Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì nhận thấy khi cho HCl vào Na2CO3 hay ngược lại có khí bay ra:
2 HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl
b)lần 1:trích từng mẫu thử rồidùng quỳ tím
-quỳ chuyển đỏ-->HCl
-quỳ chuyển xanh-->Na0H
-quỳ ko chuyển màu-->NaSO4,NaCl,NaNO3 (1)
Để phân biệt (1) dùng dd Ba(0H)2
-xh kết tủa trắng --->Na2S04
Ba(0H)2+Na2S04--->BaS04+2Na0H
-ko hiện tượng--->NaCl,NaNO3
Để phân biệt tiếp NaCl,NaNO3 thì dùng dd AgN03
-xh kết tủa trắng --->NaCl
NaCl+AgN03--->AgCl+NaN03
- ko hiện tượng là NaN03
\(a.Hg\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow Hg+2NO_2+O_2\\ b.NaNO_3-^{t^o}\rightarrow NaNO_2+\dfrac{1}{2}O_2\\ c.2Zn\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow2ZnO+O_2+4NO_2\)
a) Chất tác dụng dd HCl: Cu(OH)2, Mg, Fe, BaO, K2SO3, Zn, K2O, MgCO3, CuO, Fe2O3.
PTHH: Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 +2 H2O
Mg+ 2 HCl -> MgCl2 + H2
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
BaO +2 HCl -> BaCl2 + H2O
K2SO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + SO2
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
MgCO3 + 2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
b) Chất td với dd H2SO4 loãng: Cu(OH)2 , Mg, Fe, BaO, Zn, ZnO, K2O, MgCO3, Fe2O3.
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O
MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + CO2 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,03}{3}=0,01< \dfrac{0,1}{8}=0,0125\)
\(\Rightarrow\)Cu hết, HNO3 dư.
viết pthh có thể có gồm 4 phương trình
Al + AgNO3 => (1)
Al + Cu(NO3)2 => (2)
Fe + AgNO3 => (3)
Fe + Cu(NO3)2 => (4)
vì thu 3 kim loại nên có 4 trường hợp :
+TH1: xảy ra pt 1,2,4
+TH2: xảy ra pt 1,3,4
+TH3: xảy ra pt 1,4
+TH4: xảy ra pt 1,2
-- gợi ý z nha -- chúc pn lm` bài tốt
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !
muối phản ứng hay muối ko phản ứng vậy????
Nếu là muối phản ứng thì là ý D do nó tạo ra kết tủa AgCl
Còn nếu là muối ko phản ứng là cả A,B,C đều đứng mà bạn