Bài 2. Dùng compa vẽ một tam giác đều EPH.
b) Bằng cách nào để biết ba góc ở đỉnh E, P, H bằng nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA = MB (gt)
Do đó ΔOMA=ΔOMB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)
Vậy OM là tia phân giác của x O y ^
Vậy thứ tự sắp xếp phải là: b, c, a, d, e.
Chọn đáp án A
Bài 1 : Mình giải chưa chắc đúng đâu nha. Mà nếu đúng nhớ like nha.
Giả sử 45 bạn học sinh làm 45 bài kiểm tra.
Theo đề, ta có số học sinh đạt điểm giỏi là:
45 . 1/3 = 15 (học sinh)
Vậy tổng số bạn đạt điểm khá và trung bình là :
45 - 15 = 30 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm khá là:
30 . 9/10 = 27 (học sinh)
Vậy số học sinh đạt điểm trung bình là :
45 - (15 + 27) = 3 (học sinh)
Bài 2 để mình suy nghĩ đã nhé.
b)
Vì tam giác EPH là tam giác đều
nên 3 góc E;P;H =nhau(=60)