K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Example: By no means did she do homework.

26 tháng 6 2021

- Whose + N + be + S

Ví dụ : whose shoes are these ? Những đôi giày này của ai

- Who + trợ động từ + belong to

Who does this bag belong to? : cái túi này thuộc về ai

- by whom

By whom was this book written

còn cái Whose + Trợ động từ + S - V ?? không có

3 cấu trúc trên nghĩa tương tự nhau, dùng nào cũng được

cấm toàn những người giỏi anh

cấm luôn cả Đỗ Thanh Hải luôn ik hiha

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM.Chủ đề 1. CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH (P1)                           ĐƠN                           TIẾP DIỄNHIỆN TẠI*Cấu trúc:- Với động từ thường:(+): S + V(s/es) + O(-): S + do not /does not + V_inf(?): Do/Does + S + V_inf?- Với động từ tobe:(+): S + be (am/is/are) + O(-): S + be (am/is/are) + not + O(?): Am/is/are + S + O?*Dấu hiệu nhận biết: always, every, usually, often,...
Đọc tiếp

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM.

Chủ đề 1. CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH (P1)

                           ĐƠN                           TIẾP DIỄN
HIỆN TẠI

*Cấu trúc:
- Với động từ thường:
(+): S + V(s/es) + O
(-): S + do not /does not + V_inf
(?): Do/Does + S + V_inf?
- Với động từ tobe:
(+): S + be (am/is/are) + O
(-): S + be (am/is/are) + not + O
(?): Am/is/are + S + O?

*Dấu hiệu nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

*Cách dùng:
-Diễn tả 1 thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
(I clean my room everyday).
- Diễn tả 1 chân lý, sự thật hiển nhiên.
(The Moon goes around the Earth).
- Diễn tả 1 sự kiện trong tương lai đã được lên lịch sẵn như 1 phần của kế hoạch (thời gian biểu, lịch chiếu phim, lịch tàu xe...)
(The plane flies at 8 p.m).

*Cấu trúc:
(+): S + am/is/are + V_ing
(-): S + am/is/are + not + V_ing
(?): Be + S + V_ing?

*Dấu hiệu nhận biết: now, right now, at the moment, at present, for the time being, presently, ath the present time.

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động/ sự việc đang diễn ra tại thời điểm nói.
(I am playing the piano at the moment).
-Diễn tả 1 hành động sắp xảy ra ở tương lai gần (là một sự sắp xếp hoặc 1 kế hoạch đã định sẵn).
(He is coming tonight).
- Diễn tả 1 lời phàn nàn đi với always.
(He is always behaving impolitely).

*NOTE: không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức, tri giác: see, hear, understand, know, like, want, glance, feel, think, smell, love, hate, realize, seem, remember, forget...

QUÁ KHỨ

*Cấu trúc:
-Với động từ thường: 
(+): S + V2/ed + O
(-): S + didn’t + V_inf + O
(?): Did + S + V_inf + O?
-Với động từ tobe:
(+): S + was/were +...
(-): S + was/were + not + ....
(?): Was/were + S + ...

*Dấu hiệu nhận biết:
yesterday, yesterday morning, last week, last month, last year, last night.

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ, chấm dứt rồi và biết rõ thời gian.
(She finished her exam yesterday).

*Cấu trúc:
(+): S + was/were + V_ing + O
(-): S + was/were + not + V_ing + O
(?): Was/were + S + V_ing + O?

*Dấu hiệu nhận biết: while, at the very moment.

*Cách dùng: 
-Diễn tả hành động đang diễn ra tại một thời điểm nhất định trong quá khứ.
(I was studying at school at 8p.m yesterday).
- Diễn tả hành động đã xảy ra và kéo dài một thời gian ở quá khứ.
(She was sleeping the whole afternoon).
-Diễn tả hành động đang xảy ra ở quá khứ thì có hành động khác xen vào.
(When I was watching TV, my father came home).

TƯƠNG LAI

*Cấu trúc:
- Với động từ thường:
(+): S + will/shall/ + V_inf + O
(-):  S + will/shall + not + V_inf + O
(?): Will/shall + S + V_inf + O?

*Dấu hiệu nhận biết:  tomorrow, next week, next month, next year.

*Cách dùng: 
-Diễn tả hành động sẽ xảy ra ở tương lai.
(I will go to NY next year).
-Diễn tả ý kiến, đưa ra một lời hứa hoặc một quyết định tức thì.
(I will open the door for you).
-Dùng để dự đoán 1 điều gì đó chưa có căn cứ.
(I guess the red team will win).

*Cấu trúc:
(+): S + will/shall + be + V-ing
(-): S + will/shall + not + be + V-ing
(?): Will/shall + S + be + V-ing?

*Dấu hiệu nhận biết: at this time/ at this moment + [future time], at + [time] + [future time].

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động hay sự việc sẽ đang diễn ra ở một thời điểm xác định trong tương lai.
(I will be doing exam at 10p.m tomorrow).
-Diễn tả hành động sẽ diễn ra và kéo dài liên tục suốt một khoảng thời gian ở tương lai.
(She will be staying here the whole day tomorrow).

Các bạn muốn bài post tiếp theo sẽ là P2 của chủ đề Thì hay là một thứ khác, hãy comment dưới bài giúp mình nhé!

6
12 tháng 7 2021

cmt đầu .-.

12 tháng 7 2021

hmu ko có hoàn thành à a

18 tháng 4 2023

5 ví dụ của cấu trúc thì tương lai tiếp diễn :
+) I will be go shopping tomorrow  
+) He won't be do this dangerous job tomorrow
+)  She will be give you crush a birthday present the day after tomorrow
+) we will be go fishing at 7:00 tomorrow 
+)When my father gets home we will be sleeping 

 

19 tháng 4 2023

5 ví dụ đây nha leu

1.I will be doing my exam tomorrow

2.She won't be working at the office tomorrow 

3.The books will be publishing in next month 

4.He won't be arriving soon 

5.I will be going to the cinema next weekend 

14 tháng 6 2020

GOOD BYE 

6 tháng 8 2018

Lên google - sama cho nhanh (:

6 tháng 8 2018


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.

23 tháng 2 2020

1. When did you last visit your grandparents?

     When did you watch that film?

2. Since when did you begin reading that comic?

    Since when did your mother begin teaching maths?

22 tháng 10 2021

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Ví dụ:

Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc.

Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Ví dụ:

Long lanh => láy phụ âm đầu

Lấm tấm => láy vần “ấm”

Ầm ầm => láy toàn bộ.

22 tháng 10 2021

tham khao

 

Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Ví dụ về từ ghép

– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…

– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…

Từ láy là gì?

– Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.

– Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.

Ví dụ về từ láy

– Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…

– Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm….