K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

Hiện nay, những nơi người ta nghĩ sự sống đã  thể phát triển gồm Sao Kim, Sao Hỏa, Europa (một vệ tinh của Sao Mộc) và 2 vệ tinh của Sao Thổ là Titan và Enceladus, Kepler-22b (một hành tinh giống Trái Đất).

17 tháng 9 2021

Khoa học đang trong nghiên cứu tìm người ngoài hành tinh nên câu nay hơi khó

20 tháng 1 2022

Trái Đất

20 tháng 1 2022

trái đất

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:

Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương 

Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời 

Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC

Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU

Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai...
Đọc tiếp

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.

        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.

        Nếu không có nước thì Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi. Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.

câu 1:đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?vấn đề đó được thể hiện trong câu nào ?

câu 2 :chỉ ra phương thức biểu đạt của phần trích?

câu 3:chỉ ra các câu là lí lẽ,bằng chứng góp phần làm sáng tỏ vấn đề .nhận xét về việc lí lẽ,bằng chứng của tác giả?

câu 4:nhận xét của em về cách lập luận của tác giả

1
1 tháng 4 2023

1. Đoạn văn đề cập đến nguồn nước trên Trái đất. Vấn đề được đề cập đến trong câu 1 của đoạn văn.

2. PTBĐ: Nghị luận

3. Các câu: 

''Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.''

''Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.''

Nhận xét: 

Tác giả đưa ra các bằng chứng + số liệu vô cùng chính xác, cụ thể để chứng minh nhận định của mình

4. Cách lập luận vô cùng chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. 

(Câu 3 chị ghi đầy đủ, em có thể đánh dấu 3 chấm nhe)

nhưng chị có thể phân ra lí lẽ ra một và bằng chứng ra một được không ạ ?

24 tháng 12 2022

Minh nghi la chon C bn nha

 

24 tháng 12 2022

Mình chọn C

15 tháng 12 2022

a) Sai        b) Sai           c) Đúng             d) Đúng

Câu 1

Trong hệ mặt trời có tấm hành tinh gồm : Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương.

Câu 2

Các hành tinh đều chuyển động quanh hệ mặt trời ,Mặt Trời gần như nằm trên cùng một mặt phẳng, cùng hướng, chúng chuyển động cùng chiều, chúng di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ Cực Bắc của Trái Đất. Ngoại trừ Sao Kim Sao Thiên Vương, vòng quay của chúng cũng cùng chiều. Mặt Trời cũng quay theo chiều này.

21 tháng 1 2021

1.

*Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. 

*Thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương

2. 

*Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.

*So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:

-Chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều và gần như cùng một mặt phẳng.

-Chuyển động tự quay quanh trục: Mặt trời và các hành tinh quay theo chiều thuận, trừ sao Kim.

 

CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ? Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì...
Đọc tiếp

CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ?

Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì được sự sống nguyên thủy, loài sinh vật này sinh sống không dựa vào năng lượng Mặt Trời mà dựa vào các vật chất hóa học. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa phát hiện được bất kì dấu vết nào của sự sống ngoài Trái Đất. Nếu tiếp tục đi ra phía ngoài chúng ta sẽ đến sao Thổ và mục tiêu thăm dò của loài người là vệ tinh lớn nhất của nó - vệ tinh số 6. Vệ tinh này là phòng thực nghiệm cho khởi nguồn của sự sống. Do nhiệt độ ở đó lạnh đến âm 200 độ C nên nó không thể là nơi sinh ra sự sống nhưng dưới bầu khí quyển đặc vẫn còn có nhiều hydro, cacbon, thông qua tia tử ngoại của Mặt Trời có thể xảy ra phản ứng hóa học và phản ứng quan hóa học này sẽ sinh ra phân tử hữu cơ - đây chính là bước đầu tiên tạo ra sự sống. Có điều trên vệ tinh này nhiệt độ quá thấp nên không thể đi tiếp đến bước thứ hai trong quá trình tạo ra sự sống. Vệ tinh số 6 của sao Thổ giống như một Trái Đất bị đóng băng. Trong tầng khí quyển của vệ tinh này có lượng khí nitơ phong phú và còn chứa các phân tử nước nữa. Nước là do các sao chổi mang đến nhưng để sinh ra sự sống thì cần phải có năng lượng. Và muốn có năng lượng thì chúng (những hợp chất hữu cơ này) phải đợi 5 tỉ năm nữa khi Mặt Trời biến thành một hồng cự tinh thì ánh sáng mạnh mẽ đó mới đủ cung cấp năng lượng cho chúng.

Kể từ năm 1983 con người bắt đầu dùng máy vô tuyến để thu nhận những tín hiệu phát đến từ bên ngoài hành tinh nhưng chúng ta vẫn chưa nhận được bất cứ một tín hiệu nào cả. Tuy nhiên có rất nhiều chứng cớ chứng minh rằng các hằng tinh khác cũng có hành tinh và trong những hành tinh đó rất có thể có một thế giới giống như ở Trái Đất. Những hằng tinh này được hình thành do vật chất trong không -gian và được sinh ra trong những đám mây khí và bụi trong khắp hệ Ngân Hà. Điều làm cho các nhà thiên văn học hứng thú là những đám tinh vân này bao hàm những vật chất cơ bản sinh ra sự sống đó là nước và các phân tử hữu cơ.

3
27 tháng 1 2019

và gì bn

27 tháng 1 2019

mai mk đăng tiếp nha, mong bn thông cảm😰 😰

6 tháng 2 2019

Đáp án C

25 tháng 5 2022

Đáp án C