Hòa tan một lượng muối cacbon của một kim loại hóa trị II bằng axit H2SO4 14,7% sau khi khí không thoát ra nữa lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Hỏi kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?
----
cảm ơn !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của muối cacbonat là MCO3.
Giả sử có 100g H2SO4,nH2SO4=0,15mol
MCO3+H2SO4=MSO4+CO2+H2O
0,15 0,15 0,15 0,15
(H2SO4 hết vì sau pư còn chất rắn ko tan là MCO3)
mddsaupư=mddH2SO4bđ+mMCO3-mCO2=100+0,1... (gam)
C%MSO4=mMSO4x100/mdd
suy ra:0,15(M+96)/(102,4+0,15M)=0,17 suy ra M=24 nên M là Mg
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan
=> H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3
giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O
1 <--- 1 --> 1 1
m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g
m MCO3 = M + 60
m CO2 = 1. 44=44 g
m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2
= M + 60 + 612,5 - 44
= M + 628,5 g
C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%
hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%
--> M = 56 (1)
và M là hóa trị 2 (2)
---> M là sắt ( Fe = 56 , hóa trị 2)
---> công thức phân thức của muối là FeCO3
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = %
=> M = 24 => M là Mg
\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)
Không có kim loại thỏa
-Chọn số mol H2SO4 là 1,47 mol(để tính khối lượng liên quan đến 14,7% cho dễ tính)
RCO3+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+CO2+H2O
1,47\(\leftarrow\)1,47\(\rightarrow\).....1,47.....1,47
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,47.98.100}{14,7}=980gam\)
\(m_{RCO_3}=1,47\left(R+60\right)gam\)
\(m_{RSO_4}=1,47\left(R+96\right)gam\)
\(m_{CO_2}=1,47.44=64,68gam\)
\(m_{dd}=1,47\left(R+60\right)+980-64,68=1,47R+1003,52\)
\(C\%RSO_4=\dfrac{1,47\left(R+96\right).100}{1,47R+1003,52}=17\)
\(\rightarrow\)147R+14112=24,99R+17059,84
\(\rightarrow\)122,01R=2947,84\(\rightarrow\)R\(\approx\)24(Mg)
\(\rightarrow\)MgCO3
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)