K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67

C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%

->M = 24 ( Mg)

9 tháng 11 2019

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan

=> H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67

C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%

->M = 24 ( Mg)

9 tháng 11 2019

có vẻ là cop r đấy

29 tháng 8 2018

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67

C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%

->M = 24 ( Mg)

\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)

Không có kim loại thỏa

2 tháng 9 2016

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

17 tháng 8 2016

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

30 tháng 10 2017

-Chọn số mol H2SO4 là 1,47 mol(để tính khối lượng liên quan đến 14,7% cho dễ tính)

RCO3+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+CO2+H2O

1,47\(\leftarrow\)1,47\(\rightarrow\).....1,47.....1,47

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,47.98.100}{14,7}=980gam\)

\(m_{RCO_3}=1,47\left(R+60\right)gam\)

\(m_{RSO_4}=1,47\left(R+96\right)gam\)

\(m_{CO_2}=1,47.44=64,68gam\)

\(m_{dd}=1,47\left(R+60\right)+980-64,68=1,47R+1003,52\)

\(C\%RSO_4=\dfrac{1,47\left(R+96\right).100}{1,47R+1003,52}=17\)

\(\rightarrow\)147R+14112=24,99R+17059,84

\(\rightarrow\)122,01R=2947,84\(\rightarrow\)R\(\approx\)24(Mg)

\(\rightarrow\)MgCO3

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO