K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
24 tháng 12 2016

A=\(\frac{n+3}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

để A  thuộc Z => 2 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc ước của 2: 1;-1;2;-2

n+1=2 => n=1

n+1=-2 => n=-3

n+1=1 => n=0

n+1=-1 => n=-2

.

24 tháng 12 2016

A = \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{n+1}\)thuộc Z với n thuộc Z => n+1 thuộc ước của 2 vì n thuộc Z . Ta xét bảng

n+11  -12 -2
n0(TM)-2(TM)1(TM)-3(TM)

Vậy để A thuộc Z thì n thuộc tập hợp 0 ; 1;-2; -3

18 tháng 8 2016

\(A=\frac{n+1}{n-2}\\ Athu\text{ộc}Zkhin+1⋮n-2\\ =>n-2+3⋮n-2\\ =>3⋮n-2\)

=>n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuoc {3;5;1;-1}

b) A có GTLN khi n lớn nhất =>n=5

Câu b không chắc chắn

12 tháng 3 2018

a, \(ĐK:\text{ }n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=-2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{-2-2}=\frac{3}{-4}\)

\(A=\frac{3}{n-2}\text{; }n=0\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

\(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c, \(A=\frac{3}{n-2}=1\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{1}\)

                                     \(\Rightarrow n-2=3\)

                                     \(\Rightarrow n=3+2\)

                                     \(\Rightarrow n=5\)

\(A=\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow n-2=3:\frac{1}{2}\)

                                    \(\Rightarrow n-2=6\)

                                    \(\Rightarrow n=6+2\)

                                    \(\Rightarrow n=8\)

d, \(A\inℤ\text{ }\Leftrightarrow\text{ }3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

12 tháng 3 2018

a)để A là phân số thì n-2 phải khác 0 =>n phải khác 2

b)+)n=-2

=>A=\(\frac{3}{-2-2}\)=\(\frac{3}{-4}\)

+)n=0

=>A=\(\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

+)n=5

=>A=\(\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c) theo như kết quả phần b thì để A=1 thì n phải =5

để A=\(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\)=>\(\frac{3}{n-2}=\frac{3}{6}\)=>n-2=6=>n=6+2=>n=8

để A thuộc Z thì n-2 phải <0 =>n phải bé hơn 2 để n thuộc Z

17 tháng 7 2016

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

17 tháng 7 2016

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

7 tháng 8 2015

cái link đó của câu hỏi này mà khôn thật

7 tháng 8 2015

Đảo câu b lên làm trước câu a nhé.

Để A thuộc Z 

=> n-1 chia hết cho n+4

=> n+4-5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết cho n+4

=> -5 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(-5)

n+4n
1-3
-1-5
51
-5-9  

KL: n \(\in\){-3; -5; 1; -9}

a, Để A là phân số => n \(\notin\){-3; -5; 1; -9}

29 tháng 2 2016

a) A thuộc Z
=> n + 1 chia hết cho n - 3

n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

4 chia hết cho  n - 3

n - 3 thuộc U(4) = {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}

n thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7}

4 tháng 4 2021

cộng hay trừ vậy

Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!hiha