a) Tìm các chi tiết miêu tả lời nói, thái độ, cử chỉ ủa bà cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng. Tại sao tác giả lại gọi những cử chỉ ấy là ''rất kịch''?
b) em hãy phân tích:
*Phản ứng tâm lý của bé Hồng khi nghe bà cô xúc phạm tới người mẹ bất hạnh bằng những lời nói giả dối, thâm độc.
*Cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng khi gặp lại và nằm trong lòng người mẹ mà chú mong chờ mỏi mắt.
Qua đó nhận xét về tình cảm của chú bé Hồng đối với người mẹ của mình
c) Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và nó có tác dụng gì để biểu đạt nội dung tình cảm của bài văn?
d) Thành công trong nghệ thuật kể chuyện văn bản Trong lòng mẹ là gì?
a)* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
b)
- Khi nghe những lời thâm độc , giả dối xúc phạm mẹ: cúi đầu không đáp tỉnh táo nhận ra những rắp tâm tanh bẩn của bà cô , nghe em bé thì khóc rằng vì thương mẹ, vì uất ức, lòng căm tức xã hội phong kiến mà cắn , mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- Khi gặp và nằm trong lòng mẹ : Mợ ơi ! là tiếng gọi tha thiết , khát khao tìm mẹ , hàng loạt hành động gấp gáp : đuổi theo , gọi bối rối,thở hồng hộc ,trèo lên xe rúi cả chân và khóc , trong lòng mẹ ngắm kĩ gương mặt mẹ , mơn man sung sướng . Tôi ngồi trên đệm xe thơm tho lạ thường .
⇒⇒ Bé Hồng yêu thương , kính trọng , có niềm tin mãnh liệt vì người mẹ của mình c)
- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
==> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.
d)
+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề vb.
+ Kể lại được một cách rõ nét về nhân vật trong truyện ,khắc họa vào lòng người đọc nỗi thương cảm ..
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày
không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em
bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao
cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ,
có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
Tác giả nói cử chỉ ấy là rất kịch vì lời nói của cô
như sát muối vào lòng hồng và làm cho hồng
thêm ghét mẹ mk hơn