Câu 1:
- Có thể bỏ bớt phần Mở bài và Kết bài trong bốc cục của một văn bản không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Vì :
- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu
- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn
c, Bố cục 3 phần cân đối
Mở bài (từ đầu… đáng trân trọng
Thân bài: đoạn 2, 3, 4, 5
Kết bài: đoạn còn lại
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
a.
Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.
Không. Vì: mở bài dùng để cho người ta biết được điều mình muốn đề cập đến trong thân bài, còn kết bài là để chốt lại vấn đề mà mình đã nêu ra \(\Rightarrow\) có vai trò quan trọng, không bỏ được.