K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Lời nói chẳng mất tiền mua.

Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau.

Đã chửi, phải chửi thật đau.

Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa.

Chửi đúng , không được chửi bừa .

Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai .

Khi chửi , chửi lớn mới oai.

Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu .

Chửi đi chửi lại mới ngầu.

Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai.

Chửi xong nhớ nói bái bai .

Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm. 

20 tháng 8 2018

Xin mời bạn Nguyễn Chí Thành ra chỗ khác !bài mk gửi lên bn không giúp thì next mk ko cần thể loại trả lời như bạn !

17 tháng 11 2023

nói năng lịch sự nhẹ nhàng 

 

17 tháng 11 2023

Là học sinh chúng ta cần làm để phát huy sự thanh lịch văn minh là:

 Thể hiện từ trong sinh hoạt cá nhân đến giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội. 

-Thể hiện trong cách ăn uống, nói năng, trong trang phục, trong cách đi, đứng, ngồi, nằm, trong giao tiếp, ứng xử …

– Biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày.

 Có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng.

hãy hát 1 bài hát mà mình thấy hay nhất trong từng khối lớp lưu ý : bước 1 điền tên bước 2 viết hết lời bài hát bước 3 ai có thể đăng ảnh lên thì càng tốt , ko đăng đc thì thôi cũng ko sao cả bước 4 có thể giới thiệu cuốn sách mà có lời bài hát của bài đó cho cho mọi người biết bước 5 nói về cuốn sách đó thuộc khối lớp nào hoặc nói...
Đọc tiếp

hãy hát 1 bài hát mà mình thấy hay nhất trong từng khối lớp

lưu ý : bước 1 điền tên

bước 2 viết hết lời bài hát

bước 3 ai có thể đăng ảnh lên thì càng tốt , ko đăng đc thì thôi cũng ko sao cả

bước 4 có thể giới thiệu cuốn sách mà có lời bài hát của bài đó cho cho mọi người biết

bước 5 nói về cuốn sách đó thuộc khối lớp nào hoặc nói về chủ đề của nó

bước 6 nói tên tác giả hoặc nói tên người điều khiển nhạc và lời

________________________________________________________________

hãy quan sát mình làm mẫu nhé

Họ và tên : Trần Thanh Hà

hôm nay mình sẽ hát 1 bài hát mang tên Hà Nội Một Trái Tim Hồng

( nhạc...........................................................................................................................................................................)

Tôi hát bài ca ngợi ca Hà Nội . Ôi thủ đô sao xao xuyến trong trái tim tôi . Hàng cây xanh bao mùa lá đỏ . Gió sông Hồng rì rào sóng vỗ . Mùa thu đi qua từng phố nhỏ . Ôi Hồ Gươm như một bài thơ . Hà Nội ơi có tự bao giờ ? Nét vàng son chói chang rực rỡ . Hà Nội ơi náo nức từng bài ca . Vẫn âm vang trong tâm hồn ta . Người Hà Nội hôm nay ra đi . Mang theo mình bao nhiêu nỗi nhớ . Những ánh đèn qua ô cửa sổ . Bầu trời đêm cháy bỏng tình yêu . Một chàng trai là chiến ĩ biên phòng . Một cô gái lên đường đi xa . Vẫn thủy chung với cả tấm

lòng . Hà Nội ơi ! Một trái tim ( ư) hồng .

___________________________________________________________________________

bài hát trên là 1 bài hát có trong cuốn sách Âm nhạc Hà Nộị ( mở trang 38 )

chủ đề Ca khúc về Hà Nội dành cho học sinh nghe

nhạc và lời Nguyễn Đức Toàn

chúng ta có thể tìm hiểu thêm về những bài hát về Hà Nội hoặc chủ đề khác

mình mong các bạn sẽ có thật nhiều bài hát về Hà Nội hơn

và bạn nào thấy hay thì hãy like cho mình nhé

các bạn hãy dựa vào cách trình bày của mình mình làm 1 bài hát của riêng mình nhé

chúc mọi người thành công tốt đẹp

1
8 tháng 10 2024

idk

30 tháng 3 2019

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

20 tháng 3 2022

Câu 1: Em hãy trình bày một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứmg xử ngoài xã hội

+ lịch sử ; tế nhị 

+ lắng nghe đối phương nói 

+ tôn trọng những ý kiến họ đưa ra 

+ tự tin nói ý kiến của mình 

..............

 Câu 2: Là học sinh thủ đô, em cần phải làm những gì để xây dựng Hà Nội xanh- sạch-đep? 

 +  Bảo vệ môi trường 

+ không vứt rác bừa bãi 

+ tuyên truyền cho mọi người 

+ Nói Không với những hành vi thiếu ý thức 

............. 

  Câu 3: Bà của Hà bị ốm, phải nằm viện vì bị ốm nên hàng ngày, Hà thường vào viện thăm bà. Mỗi lần vào, Hà đều đi nhẹ, nói khe, và nói năng lễ phép với mọi người, không làm ảnh hưởng tới các bệnh nhân khác. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà?

 

=> hà là 1 người rất lễ phép và thương bà .Hà là 1 người rất có ý thức , không chỉ nghĩ cho bà mà còn cho người khác vì vậy bạn mới đi nhẹ , nói khẽ để không ảnh hưởng đến mọi người 

 

 

19 tháng 3 2022

Cách cư xử của Hà rất đấng khen

19 tháng 9 2016

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

23 tháng 9 2016

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

18 tháng 5 2021

 Bài hát “Ngày đầu tiên đi học” có nội dung gì ?

A. Nói lên niềm vui của các bạn học sinh trước mùa hè

B. Niềm vui của các em nhỏ và các bà mẹ ở miền núi

C. Kỷ niệm về thời thơ ấu

D. Niềm vui trong ngày khai trường

18 tháng 5 2021

C

ai giải hộĐỀ THI VÀO LỚP 6 NĂM 1993 - 1994Bài 1: (2,5 điểm)Hai ô tô cùng xuất phát đi ngược chiều nhau trên đường Hà Nội - Hải Phòng, gặp nhau cách Hà Nội 40 km. Sau khi gặp nhau ô tô đi từ Hà Nội tiếp tục về Hải Phòng và sau đó quay về Hà Nội ngay; ôtô đi từ Hải Phòng cũng tiếp tục đi Hà Nội và sau đó cũng quay về Hải Phòng ngay. Hai ôtô gặp nhau lần thứ hai cách Hải Phòng 18 km....
Đọc tiếp

ai giải hộ

ĐỀ THI VÀO LỚP 6 NĂM 1993 - 1994

Bài 1: (2,5 điểm)

Hai ô tô cùng xuất phát đi ngược chiều nhau trên đường Hà Nội - Hải Phòng, gặp nhau cách Hà Nội 40 km. Sau khi gặp nhau ô tô đi từ Hà Nội tiếp tục về Hải Phòng và sau đó quay về Hà Nội ngay; ôtô đi từ Hải Phòng cũng tiếp tục đi Hà Nội và sau đó cũng quay về Hải Phòng ngay. Hai ôtô gặp nhau lần thứ hai cách Hải Phòng 18 km. Tính quãng đường Hà Nội - Hải Phòng

Bài 2: (2,5 điểm)

Hãy chứng tỏ rằng tổng A = 1 + 2 + 3 + … + n (n là số tự nhiên) không thể có tận cùng là 2, 4, 7, 9

Bài 3: (2,5 điểm)

Năm học sinh được thưởng 35 quyển vở. Số vở của học sinh được thưởng nhiều nhất gấp 4 số vở của học sinh được thưởng ít nhất. Hỏi mỗi học sinh có thể được thưởng bao nhiêu quyển vở, biết rằng số vở được thưởng của mỗi học sinh khác nhau

Bài 4: (2,5 điểm)

Hãy điền các số vào các ô còn trống của bảng dưới đây sao cho tổng các số trong 3 ô liền nhau bất kì theo hàng dọc cũng như hàng ngang đều bằng 10.

Tuyển tập đề thi vào lớp 6 trường chuyên Amsterdam

 

0
29 tháng 5 2017

Hãy làm một bài (hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.

Tham khảo:

Đặc sản Hà Nội có nhiều, Hà Nội là địa điểm nổi tiếng với ẩm thực hấp dẫn, không chỉ đối với du khách nước ngoài mà còn lôi cuốn người Việt Nam. Nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội.

Không biết, phở Hà Nội có tự bao giờ, chỉ biết rằng, phở đã đi vào trang viết của rất nhiều nhà văn như: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn hay Vũ Bằng,... Phở, dưới những ngòi bút ấy, gần như chẳng còn ai có thể tả hay hơn nữa, và cũng chẳng cần ai phải tốn công mà viết thêm về Phở nữa vì nó đã quá đủ đầy, đã quá nổi tiếng rồi.

Và cũng không biết từ bao giờ phở đã trở thành món ngon nổi tiếng và khi thưởng thức phở ở Hà Nội người ta mới thấy được hương vị truyền thống. Phở Hà Nội là một món ăn đặc biệt của người Hà Nội đã có từ rất lâu.

Thạch Lam trong "Hà Nội ba 36 phố phường" viết: Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon". Phở ngon phải là phở "cổ điển", nấu bằng thịt bò, "nước dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây đủ cả", "rau thơm tươi, hồ tiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một ít cà cuống, thoảng nhẹ như một nghi ngờ". Vào thời những năm 1940, phở đã rất phổ biến ở Hà Nội: "Đó là thứ quà ăn suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa và ăn phở tối....

Nguyễn Tuân, nhà văn của "Vang bóng một thời" đã có một tùy bút xuất sắc về phở. Ông cho phở có một "tâm hồn", phở là "một miếng ăn kỳ diệu của tất cả người Việt Nam chân chính". Cố đạo diễn điện ảnh Phạm Văn Khoa lúc sinh thời kể rằng, có lần ông cùng Nguyễn Tuân đang ăn phở, một người yêu thích nhận ra nhà văn bước lại chào nhưng Nguyễn Tuân vẫn vục đầu vào ăn. Người kia chắc chắn mình không nhầm đã kiên trì chờ đợi. Hết tô phở Nguyễn Tuân mới ngẩng mặt lên bảo "Tôi đang thưởng thức nên không trả lời, anh thứ lỗi". Nhà văn không dùng chữ ăn mà dùng chữ thưởng thức.

Phở được dùng riêng như là một món quà sáng hoặc trưa và tối, không ăn cùng các món ăn khác. Nước dùng của phở được làm từ nước ninh của xương bò: xương cục, xương ống và xương vè. Thịt dùng cho món phở có thể là bò, hoặc gà. Bánh phở phải mỏng và dai mềm, gia vị của phở là hành lá, hạt tiêu, giấm ớt, lát chanh thái. Phở luôn phải ăn nóng mới ngon, người Hà Nội còn ăn kèm với những miếng quẩy nhỏ. Tuy nhiên, để có được những bát phở ngon còn tùy thuộc vào kinh nghiệm và bí quyết truyền thống của nghề nấu phở.

 

Trong món phở Hà Nội công đoạn chế biến nước dùng, còn gọi nước lèo, là công đoạn quan trọng nhất. Nước dùng của phở truyền thống là phải được ninh từ xương ống của bò cùng với một số gia vị. Xương phải được rửa sạch, cạo sạch hết thịt bám vào xương cho vào nồi đun với nước lạnh. Nước luộc xương lần đầu phải đổ đi để nước dùng khỏi bị nhiễm mùi hôi của xương bò, nước luộc lần sau mới dùng làm nước lèo. Gừng và củ hành đã nướng đồng thời cũng được cho vào.

Lửa đun được bật lớn để nước sôi lên, khi nước đã sôi thì phải giảm bớt lửa và bắt đầu vớt bọt. Khi đã vớt hết bọt, cho thêm một ít nước lạnh và lại đợi nước tiếp tục sôi tiếp để vớt bọt...Cứ làm như vậy liên tục cho đến khi nước trong và không còn cặn trong bọt nữa. Sau đó, cho một ít gia vị vào và điều chỉnh độ lửa sao cho nồi nước chỉ sôi lăn tăn để giữ cho nước khỏi bị đục và chất ngọt từ xương có đủ thời gian để tan vào nước lèo.

Có thể nói, phở Hà Nội có cái ngọt chân chất của xương bò, cái thơm của thịt vừa chín đến độ để vẫn dẻo mà lại không dai. Màu nước phở trong, bánh phở mỏng và mềm. Chỉ nhìn bát phở thôi cũng đủ thấy cái chất sành điệu, kỹ càng trong ăn uống của người Hà Nội. Một nhúm bánh phở đã trần qua nước nóng mềm mại dàn đều trong bát, bên trên là những lát thịt thái mỏng như lụa điểm mấy ngọn hành hoa xanh nõn, mấy cọng rau thơm xinh xắn, mấy nhát gừng màu vàng chanh thái mướt như tơ, lại thêm mấy lát ớt thái mỏng vừa đỏ sậm vừa màu hoa hiên.

Tất cả màu sắc đó như một bức họa lập thể hơi bạo màu nhưng đẹp mắt cứ dậy lên hương vị, quyện với hơi nước phở bỏng rẫy, bốc lên nghi ngút, đánh thức tất thảy khả năng vị giác, khứu giác của người ăn, khiến ta có cảm giác đang được hưởng cái tinh tế của đất trời và con người hợp lại. Chỉ húp một tý nước thôi đã thấy tỉnh người. Thịt thì mềm, bánh thì dẻo, thỉnh thoảng lại thấy cái cay dịu của gừng, cái cay nồng của ớt, cái thơm nhè nhẹ của rau thơm, cái thơm của thịt bò tươi mềm. Tất cả cứ ngọt lừ đi, ngọt một cách hiền lành, êm nhẹ mà chân thật, tuyệt kỹ hài hòa.

Ta có thể thưởng thức nhiều hương vị phở tại Hà Nội. Có ba món phở chính: Phở nước, Phở xào, Phở áp chảo. Trong ba loại phở trên thì phở nước là phổ biến hơn cả. Phở nước gồm có: Phở Bò, phở Gà, phở Tim gan. Tuy nhiên, người sành điệu chỉ ăn phở chuộng nhất phở Bò, thứ đến là phở gà và không chấp nhận những loại phở khác.

Đối với du khách nước ngoài thì phở được coi là món ngon hấp dẫn và lạ miệng bởi sự tinh túy. Để thưởng thức phở ngon thì cần phải để phở trong bát sứ chứ không phải là bát thủy tinh hay bát nhựa. Bát đựng phở không được quá to hay quá nhỏ. Nếu bát quá nhỏ, nước dùng sẽ chóng nguội và không có đủ chỗ để thịt, rau thơm và gia vị. Nếu bát to quá thì chưa ăn hết một bát bạn đã thấy chán vì phở chỉ là một món ăn nhẹ hoặc món ăn thêm.

Khi ăn phở, một tay cầm đũa còn tay kia cầm thìa. Dùng đũa tre là thích hợp nhất vì nó giản dị và không bị trơn khi gắp bánh phở. Bàn ăn phở cần hơi thấp so với bình thường để nước dùng không vương vào quần áo bạn khi cúi xuống gắp sợi bánh phở lên ăn.

Trông bạn sẽ rất kỳ cục nếu bạn uống bia hoặc trà đá khi ăn phở. Tuy nhiên, bạn nhấm nháp một chén cuốc lủi để bát phở thêm ngon thì có thể chấp nhận được. Nhưng thường thì không dùng đồ uống hoặc các đồ ăn khác khi ăn phở, ăn như vậy mới càng thấy phở ngon.

Nếu có cơ hội đến với Hà Nội thì bạn nên thưởng thức hương vị phở đặc trưng này nhé! Phở Hà Nội là như thế, đó là cái ngon của tất thảy những chất liệu đời thường Việt Nam nhưng đã được bàn tay tài hoa của người Hà Nội làm thành tác phẩm!

20 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Cũng hay :))