CMR voi moi n thuoc N
a, a+2.a+7 chia het cho 2
b, n(n+1).(n+2) chia het cho 2 va 3
c, n(n+1).(2n+1) chia het cho 2 va 3
Các pn lam giúp mk với mk dang mải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1
=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )
b là số tự nhiên chia 5 dư 4
=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )
Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2
= ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2
= 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )
= 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1
= 30k + 15
= 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )
2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n
= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1
= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1
= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1
= -6n2 + 6n
= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
a) cách 1
2^4n = (24)n = ......6( có chữ số tận cùng là 6
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0)
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?
cách 2
(2^4n+1)+3
=2*(24)n+3
=2*16n+3
=2(15 + 1)n+3
=2(5K+1) +3(với K là một số tự nhiên thuộc N)
=10K+5 chia hết cho 5
b ) áp dụng vào giống bài a thay đổi số thôi là đc
k mk nha!!!^~^
Ta có : (24.n+1)+3 = (.....6) + 1) + 3 = (.....0)
=> (24.n+1)+3 có chữ số tận cùng là 0
=> (24.n+1)+3 chia hết cho 5
A. 5n chia hết cho n vậy 27-5n chia hết cho n khi 27 chia hết cho n. Ước của 27 là 27, 9,3,1. n<6 vậy n=3,1
B. n+8 chia hết n+3 vậy ((n+8)-(n+3)) chia hết cho n+3 vậy 5 chia hết cho n+3. Ước 5 là 5, 1
N+3 | 5 | 1 |
N | 2 | ko có |
Vậy n= 2
C. 2n+3 chia hết n-2
2*(n-2) chia hết cho n-2, 2*(n-2) = 2n - 4
Vậy (2n+3) - (2n-4) chia hết cho n-2
Vậy 7 chia hết cho n-2
N-2 = 7 thì n = 9
N-2 = 1 thì n = 3
D. Tuong tu c
a) => n+1 thuộc ước của 7
Ư(7)={-1;1;-7;7}
vì n>3 nên n=7
b) =>n+3 thuộc ước của 15
Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
vì 7 < n < 10 nên n = 15
c) ta có : n+7 = (n+3) +4
mà n+3 chia hết cho n+3
=> 4chia hết cho n+3
=> n+3 thuôc ước của 4
Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=> ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -7 | 1 |
= 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2
mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2
=> 2 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ươc của 2
=> Ư(2)={-1;1;-2;2}
=> ta có bảng sau
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 |