K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

11*là số nguyên tố

=> * E { 3 }

11* là hợp số

=> * E { 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

mik ghi E có nghĩa là kí hiệu thuộc nhé

4 tháng 8 2018

Để 11* là số nguyên tố thì:

* \(\in\){ 3 }

Để 11* là hợp số thì:

* \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7  ; 8 ; 9 }

1 tháng 3 2017

Gọi số cần tìm là abc.Ta có:

abc=(a + b + c) x 11

abc=11 x a +11 x b +11 x c

a x 100 +b  x 10 + c = a x 11 + b x 11 + c x 11

a x (11+89) + b x 10 + c = a x 11 + b x (10+1) + c x (1+10)

a x 11 + a x 89 + b x 10 + c = a x 11 + b x 10 +b + c + c x 10

abc = 89 - 10 x 8

abc = 198

              vậy số cần tìm là 198

                  

                                                                             

26 tháng 10 2022

Gọi số cần tìm là abc.Ta có:

abc=(a + b + c) x 11

abc=11 x a +11 x b +11 x c

a x 100 +b  x 10 + c = a x 11 + b x 11 + c x 11

a x (11+89) + b x 10 + c = a x 11 + b x (10+1) + c x (1+10)

a x 11 + a x 89 + b x 10 + c = a x 11 + b x 10 +b + c + c x 10

abc = 89 - 10 x 8

abc = 198

vậy số cần tìm là 198

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

19 tháng 1 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

19 tháng 1 2016

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Gọi số cần tìm là a ( a∈Na∈N ; a≤999a≤999 )

Theo bài ra , ta có :a : 8 dư 7 => ( a+1 ) ⋮⋮ 8a : 31 dư 28 => ( a+ 3 ) ⋮⋮ 28Ta thấy ( a+1 ) + 64 ⋮⋮ 8 = ( a+3 ) +62 ⋮⋮ 31=> a+65 ⋮⋮ 8 và 31Mà ( 8;31 ) =1=> a+65 ⋮⋮ 248Vì a ≤≤ 999 => a+65 ≤≤ 1064Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn a+65248=4a+65248=4=> a=927Vậy số cần tìm là 927
23 tháng 11 2021

cái nịt :)))

 
  
  
22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

12 tháng 5 2017

10 nha!

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1