chiếc diều ABCD có AB=BC, AD=DC biết AB=12 , góc ADC=40' góc ABC=90'
a) tính chiều dài cạnh AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nối AC và kẻ DH ⊥ AC
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
A C 2 = A B 2 + B C 2 = 12 2 + 12 2 = 144 + 144 = 288
Suy ra: AC = 12 2 (cm)
Ta có: ∆ ACD cân tại D
DH ⊥ AC
Vậy S d i ề u = S A B C + S A D C = 72 + 197 , 817 = 269 , 817 c m 2
Xét ΔABC có:
.AB=BC=12cm
.\(\widehat{ABC}=90^o\)
➜ΔABC vuông cân tại B
➜AC=AB\(\sqrt{2}\) =12\(\sqrt{2}\) (cm)
Gọi H là trung điểm AC
➜AH=6\(\sqrt{2}\) (cm)
Xét ΔADC có: AD=DC
➜ΔADC cân tại D
mà: H là trung điểm AC
➜DH là đường cao, cũng là đường phân giác của ΔADC
➜\(\widehat{ADH}=20^O\)
\(\sin\widehat{ADH}=sin20^o=\dfrac{AH}{AD}\)
➜\(AD=\dfrac{AH}{\sin20^o}=\dfrac{6\sqrt{2}}{\sin20^o}=24,8\left(cm\right)\)
b, SABCD= SABC+SADC
SABCD = \(\dfrac{1}{2}.AB.BC+\dfrac{1}{2}.AC.DH\)
\(\cos\widehat{ADH}=\dfrac{DH}{AD}=\cos20^O\)
➜\(DH=\cos20^O.AD=\cos20^O.24,8=23,3\left(cm\right)\)
SABCD= \(\dfrac{1}{2}.12.12+\dfrac{1}{2}.12\sqrt{2}.23,3=269,7\left(cm^2\right)\)
a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288
Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)
Ta có: tam giác ACD cân tại D
DH⊥ACDH⊥AC
Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)
ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsinADH^=62sin20∘≈24,809(cm)
b) Ta có:
SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cotgADH^=62.cotg20∘≈23,313(cm)
Mặt khác:
SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)
Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)
a, nối AC rồi kẻ
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:
Suy ra:
ta có:tam giác ABC cân tại D
Suy ra:
Trong tam giác vuông ADH, ta có
b, Ta có:
(cm2)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
Mặt khác
(cm2)
Vậy S (cm2)
Do góc <DAB = <CBD =90 độ và <ABD = < BDC (do AB//CD)
-> Tam giác ADB và BCD đồng dạng
=> AD/BC = DB/CD <-> AD.CD=BC.DB <-> BC.DB = 12.25 =300 (1)
Mặt khác do tam giác DBC vuông tại B nên theo định lý Pitago :
BD^2+BC^2=CD^2
hay BC^2+BD^2 =625 (2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ thì có BC, BD:
BD^2+ (300/BD)^2=625 -> BD^4 - 625 BD^2 +900 = 0 -> BD^2 = (625+can( 387025))/2 ( loại nghiệm còn lại do BD là cạnh huyền của tam giác vuông ABD nên BD^2 > AD^2 =144)
-> BD = can( (625+can( 387025))/2 )
-> BC = 3000/BD
Do góc <DAB = <CBD =90 độ và <ABD = < BDC (do AB//CD)
-> Tam giác ADB và BCD đồng dạng
=> AD/BC = DB/CD <-> AD.CD=BC.DB <-> BC.DB = 12.25 =300 (1)
Mặt khác do tam giác DBC vuông tại B nên theo định lý Pitago :
BD^2+BC^2=CD^2
hay BC^2+BD^2 =625 (2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ thì có BC, BD:
BD^2+ (300/BD)^2=625 -> BD^4 - 625 BD^2 +900 = 0 -> BD^2 = (625+can( 387025))/2 ( loại nghiệm còn lại do BD là cạnh huyền của tam giác vuông ABD nên BD^2 > AD^2 =144)
-> BD = can( (625+can( 387025))/2 )
-> BC = 3000/BD
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
xs