lập dàn ý về tư tưởng đạo lí cần bàn qua câu nói sau:
''Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
2. Thân bài
- Giải thích: Nghĩa đen=> nghĩa bóng. Ăn quả thì phải nhớ đến người trồng cây=> Sống ở đời phải biết ơn, nhớ ân nghĩa- Biểu hiện: Biết ơn với những người đã ban ơn, tôn trọng yêu quý người giúp đỡ mình...=> dẫn chứng: con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ, hàng năm có những ngày để tưởng nhớ Vua Hùng, ngày nhà giáo Việt Nam...- Lý do: Để tạo thành quả thì phải tốn rất nhiều công sức...- Ý nghĩa: Giúp con người hoàn thiện nhân cách, tạo ra một xã hội văn minh...- Phản đề: những người sống vô ơn sẽ gặp kết quả không tốt.
3. Kết bài
Liên hệ, mở rộng vấn đề.
Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Đáp án cần chọn là: D
em vt theo những ý như sau nha:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào tinh thần tự học.
2. Thân bài
a. Giải thích
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tự học và thành công để minh họa cho bài văn của mình.
d. Phản đề
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
3. Kết bài
Đánh giá chung về tinh thần tự học và nêu cảm nghĩ, liên hệ bản thân.
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn trãi là lấy dân làm gốc rễ. Muốn dân được ấm no và hạnh phúc, xã hội thái bình, thịnh vượng trước hết, phải làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, vì dân mà đánh kẻ hung tàn. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, nhưng đã được mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
I.Mở Bài:
-Chúng ta ai cũng được cha mẹ sinh ra, chăm sóc, dạy dỗ. Có thể nói công lao mà cha mẹ dành cho chúng ta từ trước đến nay là rất lớn.
-Dù là vậy nhưng chúng ta vẫn không biết làm cách gì để đền đáp công ơn ấy
II.Thân Bài:
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”
a) Nói sơ lược về giá trị của câu ca dao
-Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.
-“Núi Thái Sơn”là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.“Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.=> Điều đó cho thấy tình cha nghĩa mẹ to lớn thế nào.
-Tình cảm cha mẹ không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kì vĩ.
=>Từ câu ca dao, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.
b) Nói về tình cảm cha mẹ dành con con cái
-Cha mẹ sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ từ khi vừa mới lọt lòng.
-Cha mẹ là những tấm khiên bảo vệ cho con bới những tác động từ bên ngoài khi còn nhỏ.
-Cha mẹ dạy ta phép lịch sự, dạy ta học, dạy ta biết cách làm người, dạy cho ta biết bao nhiêu điều hay lẻ phải.
=>Tạo lập niềm tin và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời
c) Đạo làm con
-Phải lễ phép, kính trọng cha mẹ
-Ngoan ngoãn, vâng lời, làm theo những lời cha mẹ dạy
-Cố gắng học tập thật tốt và làm những việc để cha mẹ vui lòng.
=> Có như vậy mới tròn chữ “HIẾU”
d) Quan niệm chữ hiếu hiện nay
-Nhiều học sinh hiện nay rất hỗn láo, thường xuyên cãi cha mắng mẹ
-Các teen nữ thường ham chơi, không ở nhà phụ giúp cha mẹ
-Họ nghĩ rằng điều cha mẹ làm với con cái như thế là lẽ đương nhiên, nhưng chúng ta nỡ lòng nào không quan tâm tới họ mỗi khi có việc.
=> Cha mẹ không bao giờ mong đợi chúng ta trả công nuôi dưỡng, nhưng chúng ta đã bao giờ biết quý trọng những sự hy sinh vô điều kiện này không.
III.Kết bài:
-Bài ca dao răn dạy chúng ta bài học bổ ích đó là hãy trân trọng những gì cha mẹ làm cho mình và hãy đền đáp lại những gì mình có thể làm được.
-Liên hệ bản thân…
I.Mở Bài:
-Chúng ta ai cũng được cha mẹ sinh ra, chăm sóc, dạy dỗ. Có thể nói công lao mà cha mẹ dành cho chúng ta từ trước đến nay là rất lớn.
-Dù là vậy nhưng chúng ta vẫn không biết làm cách gì để đền đáp công ơn ấy
II.Thân Bài:
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”
a) Nói sơ lược về giá trị của câu ca dao
-Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.
-“Núi Thái Sơn”là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.“Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.=> Điều đó cho thấy tình cha nghĩa mẹ to lớn thế nào.
-Tình cảm cha mẹ không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kì vĩ.
=>Từ câu ca dao, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.
b) Nói về tình cảm cha mẹ dành con con cái
-Cha mẹ sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ từ khi vừa mới lọt lòng.
-Cha mẹ là những tấm khiên bảo vệ cho con bới những tác động từ bên ngoài khi còn nhỏ.
-Cha mẹ dạy ta phép lịch sự, dạy ta học, dạy ta biết cách làm người, dạy cho ta biết bao nhiêu điều hay lẻ phải.
=>Tạo lập niềm tin và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời
c) Đạo làm con
-Phải lễ phép, kính trọng cha mẹ
-Ngoan ngoãn, vâng lời, làm theo những lời cha mẹ dạy
-Cố gắng học tập thật tốt và làm những việc để cha mẹ vui lòng.
=> Có như vậy mới tròn chữ “HIẾU”
d) Quan niệm chữ hiếu hiện nay
-Nhiều học sinh hiện nay rất hỗn láo, thường xuyên cãi cha mắng mẹ
-Các teen nữ thường ham chơi, không ở nhà phụ giúp cha mẹ
-Họ nghĩ rằng điều cha mẹ làm với con cái như thế là lẽ đương nhiên, nhưng chúng ta nỡ lòng nào không quan tâm tới họ mỗi khi có việc.
=> Cha mẹ không bao giờ mong đợi chúng ta trả công nuôi dưỡng, nhưng chúng ta đã bao giờ biết quý trọng những sự hy sinh vô điều kiện này không.
III.Kết bài:
-Bài ca dao răn dạy chúng ta bài học bổ ích đó là hãy trân trọng những gì cha mẹ làm cho mình và hãy đền đáp lại những gì mình có thể làm được.
-Liên hệ bản thân…