K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

– a = 23.52.11 = 22.2.52.11 = 4.2.52.11 ⋮ 4 do đó 4 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 8.52.11 ⋮ 8 do đó 8 là ước của a.

– 16 không phải ước của a vì nếu 16 là ước của a thì a = 16.k = 24.k, nghĩa là khi phân tích a thành thừa số nguyên tố thì bậc của 2 phải ≥ 4. (trái với đề bài vì bậc của 2 chỉ bằng 3).

– a = 23.52.11 ⋮ 11 do đó 11 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.(2.2.5).5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 do đó 20 là ước của

13 tháng 10 2016

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52

29 tháng 11 2021

ông thầy nào?

22 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

17 tháng 8 2017

x=0 nha bn

17 tháng 8 2017

x= 3 hoặc x=5 hoặc x= 7

18 tháng 8 2017

Chọn C

Ta có thể chia làm bốn trường hợp sau

TH1: Số 5 có mặt một lần, số 6 có mặt một lần.( Bao gồm các khả năng sau: mỗi số có mặt một lần hoặc một số 5, một số 6 hai số 3 hoặc một số 5, một số 6 hai số 4)

Số các số được tạo thành là: 

TH2: Số 5 có mặt một lần, số 6 không có mặt.

Số các số được tạo thành là: 

TH3: Số 6 có mặt một lần, số 5 không có mặt.

Số các số được tạo thành là: 

TH4: Số 5 và số 6 không có mặt.( Số 3 và số 4 mỗi số có mặt đúng hai lần)

Số các số được tạo thành là: 

Vậy có thể lập được 102 số thỏa mãn đề bài.

22 tháng 9 2018

1 tháng 1 2018

Đáp án C.

Số chữ số \(3\)\(\left(\le2\right)\)

Số chữ số \(4\)

\(\left(\le2\right)\)

Số chữ số \(5\)\(\left(\le1\right)\)Số chữ số  \(6\)\(\left(\le1\right)\)Số số tự nhiên lập được
021112
111124
121012
120112
201112
210112
211012
22006

Ta được 12.6+24+6=102 số thỏa mãn

17 tháng 7 2015

Bạn xem ở  Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

12 tháng 6 2017

Nếu A>B, ta có: A+2,95= 3x(B+2,95) => A=3x(B+2,95)-2,95=3xB+5,9 và A-6,43=4x(B-6,43) => A=4x(B-6,43)+6,43=4xB-19,29 => 3xB+5,9=4xB-19,29 B=25,19 => A=81,47