Cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi ta thu được 10,2 gam . Xác định M và viết CTHH
Giúp cách tạo bảng để tìm ra nguyên tử khối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo oàn khối lượng
mM+ mO2 = moxit
-> mO2 = moxit - m M = 10.2 - 5.4 = 4.8g
nO2 = 4.8/32 = 0.15 mol
4M + yO2 -> 2M2Oy
(mol) 4 y
(mol) \(\dfrac{0.6}{y}\) 0.15
mM = nM *MM
5.4 = \(\dfrac{0.6}{y}\)M
M= 9y
Biện luận: y = 1 -> M = 9(loại)
y = 2 -> M = 18 (loại)
y = 3 -> M = 27 (nhận)
Vậy M là Al (nhôm)
CTHH Al2O3
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)
=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)
\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
Vậy A là nhôm (Al)
2A+2HCl->2ACl+H2
0.02 0.01
->MA=39->A LÀ KALI
4M+3O2->2M2O3
\(\dfrac{mM}{mM2O3}\)=\(\dfrac{2M}{2M+48}\)=\(\dfrac{5.4}{10.2}\)
M=27->M là nhôm (Al)
\(4M+3O_2-t^o->2M_2O_3\)
5,4-------------------10,2
4M--------------------2(2M+16.3)
=> 5,4.2(2M+16.3)=4M.10,2
Giải PT trên => M=27 ( Al )
Phương trình phản ứng : 2M + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) M2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{5,4}{2M}=\dfrac{10,2}{\left(2M+48\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 5,4 ( 2M + 48 ) = 10,2 . 2M
\(\Leftrightarrow\) 10,8M + 5,4 . 48 = 20,4M
\(\Leftrightarrow\) 9,6M = 5,4 . 48
\(\Rightarrow\) \(M=\dfrac{5,4\cdot48}{9,6}=27\)
Vậy kim loại M là nhôm ( Al )
PTHH: 4M + 3O2 -to-> 2M2O3
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_M=\frac{4.0,15}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al=27)
\(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Áp sụng ĐLBTKL:
\(m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)\(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_M=\frac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{m_M}{n_M}=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> M là Nhôm (Al)
\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của kim loại Z là x
2Z + 2xHCl ---> 2\(ZCl_x\) + xH\(_2\)
Mol \(\dfrac{0,45}{x}\) 0,225
--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x
--> x = 3 thì Z = 27 (Al)
Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Mol 0,2 0,15
Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)
--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 2: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g