Cho biết độ tan của Al2(SO4)3 là 33,5 gam (ở 10oC). Lấy 1000 gam dung dịch Al2(SO4)3 bão hòa ở trên làm bay hơi 100 gam nước. Phần dung dịch còn lại đưa về 10oC thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :
\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2 :
Đổi 2,5 kg = 2500(g)
Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :
\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)
Câu 3 :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Câu 4 :
Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa.
a
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2 -------------------->0,2
b
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Trước khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Sau khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Có:
\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)
=> n = 2
Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)
\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)
/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol)
nH2O=336,04/18(mol)
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O
33,96/258--------336,04/18
=> H2O dư
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25...
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...
Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.
Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4(1)
2b → 6b 4b 6b (mol)
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4 (2)
b → b 2b b (mol)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (3)
2b →2b 2b (mol)
· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1)
Theo đề => a= b = 0,02 mol
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol
nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol
m1= 948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam
m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam
V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml
· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 →xảy ra cả (1,2,3)
nKAlO2 = 0,02mol
=> 2b = 0,02 => a = b =0,01
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07
nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02
=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam
m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam
V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
21,7 |
100 |
90oC |
a + 21,7 |
100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
41,608 |
119,908 |
90oC |
41,608 – 120b |
119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g