Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol kết tủa tạo thành:
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
0,001 0,003
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A:
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666
→ n = (666-342)/18 = 18
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O
Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :
\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2 :
Đổi 2,5 kg = 2500(g)
Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :
\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)
Câu 3 :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Câu 4 :
Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa.
3BaCl2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2AlCl3
nBaSO4=\(\frac{0,699}{137+32+16.4}=0,003\) mol
theo PT => nAl2(SO4)3=0,001mol
vì lấy 1/10=> nAl2(SO4)3 ban đầu=0,01 mol
=>MAl2(SO4)3.nH2O=\(\frac{6,66}{0,01}=666\)
=> 27.2+3(32+16.4)+18n=666
<=>n=18
vậy công thức hidrat trên là Al2(SO4)3.18H2O
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{22.4}{98}=\dfrac{8}{35}\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2............3\)
\(0.4..........\dfrac{8}{35}\)
\(LTL:\dfrac{0.4}{2}>\dfrac{\dfrac{8}{35}}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.4-\dfrac{8}{35}\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot27=6.68\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{8}{35\cdot3}\cdot342=26.05\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{8}{35}\cdot22.4=5.12\left(l\right)\)
nBaSO4=0,003 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
=> nSO4=0,003mol
=> nAl2(SO4)3=nSO4/3=0,001mol
=> Trong ddA nAl2(SO4)3=0,001 . 10=0,01mol
=>mAl2(SO4)3=0,01 . 342=3,42g
=>mH2O= 6,66 - 3,42 = 3,24 gam
=>nH2O=0,18 mol
=> nAl2(SO4)3 : nH2O=0,01: 0,018=1:18
=> CT tinh thể Al2(SO4)3.18H2O
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow\text{Số nguyên tử Al là }2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot342=68,4\left(g\right)\\ c,C_1:n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ C_2:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6\cdot2=1,2\left(g\right)\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}-m_{Al}=68,4+1,2-10,8=58,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow2Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,025=8,55\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ c,m_{H_2SO_4}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,05 0,075 0,025 0,075
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,025\cdot342=8,55g\)
\(V_{H_2}=0,075\cdot22,4=1,68l\)
\(m_{H_2SO_4}=0,075\cdot98=7,35g\)