K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Do nhiệt độ ở ngăn đá của tủ lạnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của rượu nên sau một vài ngày, rượu vẫn ở thể lỏng

21 tháng 4 2018

. Do nhiệt độ của ngăn đá chưa đủ bằng nhiệt độ rượu nên dù có để rượu trong ngăn đá vài ngày thì rượu vẫn ỡ thể lỏng và không bị đông đặc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.

Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...

Suy ra dãy (u1) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n-1 oC.

Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.

16 tháng 6 2019

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

18 tháng 12 2021

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

12 tháng 4 2016

Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.

12 tháng 4 2016

Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.

5 tháng 9 2018

   a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.

   b) Hiện tượng đông đặc

29 tháng 9 2019

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm

18 tháng 3 2021

khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm

5. Ngăn đá tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằngA. dẫn nhiệt.                                                                       B. đối lưu.                              C. bức xạ nhiệt.                                                                  D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.6. Nhiệt năng của vật tăng khiA. chuyển động của vật nhanh...
Đọc tiếp

5. Ngăn đá tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. dẫn nhiệt.                                                                       B. đối lưu.                              

C. bức xạ nhiệt.                                                                  D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

6. Nhiệt năng của vật tăng khi

A. chuyển động của vật nhanh lên.                                  B. vật truyền nhiệt cho vật khác.

C. nhiệt độ của vật tăng lên.                                            D. vật thực hiện công lên vật khác.

7. Khi muốn làm nguội nước uống, người ta thường đổ nước từ li này sang li khác nhiều lần, khi đó nhiệt năng của nước giảm. Phần nhiệt năng của nước giảm gọi là

A. thế năng.                                                                      B. nhiệt lượng. 

C. nhiệt năng.                                                                    D. động năng.

8. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A. chất lỏng và chất khí.                                                    B. chân không.            

C. chất rắn.                                                                        D. chất khí và chất rắn.

9. Nhiệt lượng là

một dạng năng lượng có đơn vị là Jun

đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.

phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

đại lương tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.

10. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì trọng lượng riêng của

A. cả khối chất lỏng đều tăng lên.                       

B. lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp ở dưới.       

D. lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

11. Trong các hiện tượng truyền nhiệt dưới đây, hiện tượng nào không phải bức xạ nhiệt?

A. Nhiệt truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất.

B. Nhiệt truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.

C. Nhiệt truyền từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

D. Nhiệt truyền từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

12. Ngồi gần bếp lửa ta cảm thấy nóng, nhiệt của bếp lửa truyền đến ta chủ yếu bằng

A. bức xạ nhiệt.                B. dẫn nhiệt.               C. đối lưu.                   D. đối lưu và dẫn nhiệt.

 

13. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn đựa vào sự thay đổi

khối lượng của vật.                                         B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.                                               D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

14. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

Đồng, nước, thủy tinh, không khí.                  B. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.

C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.                   D. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.

15. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

chất rắn.                                                          C. chất lỏng.

chất lỏng và chất khí.                                      D. chất khí.

16. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

Mọi vật đều có thể phát sinh tia nhiệt.

Chỉ có những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

Chỉ có những vật có bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

17. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

hai vật có nhiệt năng khác nhau.

hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

hai vật có nhiệt độ khác nhau.

hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

18. Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để

A. giảm sự hấp thụ bức xạ mặt trời.                           B. liên lạc thuận lợi với các trung tâm điều khiển.

C. giảm sự dẫn nhiệt.                                                  D. giảm ma sát với không khí.

0