K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

A B C 18 18 8

Theo BĐT tam giác, ta có:

Cạnh bên = 18 m

Cạnh đáy = 8 m

Ta có: \(P_{\Delta}=a+b+c=18+18+8=44\left(m\right)\)

Vậy chu vi của tam giác đó là $44 m$

18 tháng 4 2018

bài 2 luôn bạn

21 tháng 6 2020

có ai rảnh giúp mình với ạ

25 tháng 11 2020

- Giả sử cạnh huyền BC > AB 1 cm , ta có :

BC - AB = 1

( AB + AC ) - BC = 4 cm

=> AC = 5cm

Ta có : \(\hept{\begin{cases}BC-AB=1\\BC^2=AB^2+AC^2\end{cases}}\)( đlí Py - ta - go )

BC - AB = 1 => BC = AB + 1

( AB + 1 )2 = AB2 + AC2

AB2 + 2AB + 1 = AB2 + AC2

          2AB + 1 = AC2

          2AB = AC2 - 1 = 52 - 1 = 24

\(\Rightarrow AB=\frac{24}{2}=12\Rightarrow BC=12+1=13\)

Vậy : AB = 12cm

         AC = 5cm

         BC = 13cm

6 tháng 1 2019

Bài 1:

a)

Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o

b)

Góc ở đỉnh = 180- (50o x 2) = 80o

a: Xét ΔABC có

AM,BE,CF là trung tuyến

AM,BE,CF cắt nhau tại G

=>G là trọng tâm

=>AG=2/3AM và BG=2/3BE và CG=2/3CF

=>AG=2GM=GD

=>G là trung điểm của AD

=>M là trung điểm của GD

Xét tứ giác BGCD có

M là trung điểm chung của BC và GD

=>BGCD là hbh

=>BG=CD và CG=BD

BG=2/3BE

=>BG<BE

CG=2/3CF

=>BD=2/3CF

=>BD<CF

GD=AG=2/3AM

=>GD<AM

=>Các cạnh của ΔBGD nhỏ hơn các trung tuyến của ΔABC

b: Gọi N,T lần lượt là BD,BG

Xét ΔDAB có DG/DA=DN/DB

nên GN//AB và GN=1/2AB

=>GN<AB

BM=1/2BC

=>BM<BC

T là trung điểm của BG

=>BT=1/2BG=GT=GE

=>G là trung điểm của TE

Xét tứ giác AEDT có

G là trung điểm chung của AD và ET

=>AEDT là hbh

=>DT=AE=1/2AC

=>Các trung tuyến của ΔBGD đều bằng một nửa các cạnh tương ứng của ΔABC

8 tháng 4 2020

bai 1 ban tinh phan so nhu binh thuong nhe 

bai 2 dau tien ban tim chieu cao bang phan duoc mo rong sau do tim day la 12 nhan 5/4 bang 15 vay buoc cuoi la

12 nhan 15 chia 2 bang 90 nhe

10 tháng 7 2020

cảm ơn

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC