Tại sao ở bình thu khí clo người ta lại đặt mẩu bông tẩm dung dịch naoh loãng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: Al dư
PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe
a--->2a-------->a------->2a
=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:a\left(mol\right)\\Fe:2a\left(mol\right)\\Al:b-2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
2a------------------------>2a
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
(b-2a)------------------------>1,5(b - 2a)
=> 2a + 1,5b - 3a = 0,1
=> 1,5b - a = 0,1
Rắn không tan là Fe
=> \(n_{Fe}=2a=\dfrac{13,6}{56}=\dfrac{17}{70}\left(mol\right)\)
=> \(a=\dfrac{17}{140}\left(mol\right)\) => \(b=\dfrac{31}{210}\left(mol\right)\)
Xét \(n_{Al\left(dư\right)}=b-2a=\dfrac{-2}{21}\) (vô lí)
TH2: Fe2O3 dư
PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe
0,5b<---b--------->0,5b---->b
=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:0,5b\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Fe_2O_3:a-0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b------------------------>b
=> b = 0,1
Rắn không tan gồm Fe và Fe2O3
=> \(56b+160\left(a-0,5b\right)=13,6\)
=> a = 0,1
A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\Al:m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\\Fe:m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
Rắn không tan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:0,1\left(mol\right)\\Fe_2O_3:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1-->0,2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,05---->0,3
=> nHCl = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al2O3 là x (mol)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,06<---------------------0,06<--------0,09
Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O
x------------------>2x
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O --> Na2CO3 + 2Al(OH)3
0,1<-------------------------------------0,1
=> 0,06 + 2x = 0,1
=> x = 0,02 (mol)
PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe
Có \(\dfrac{n_{Al_2O_3}}{n_{Fe}}=\dfrac{4}{9}\)
=> nFe = 0,045 (mol)
mY = mX = 11,98 (g)
=> \(m_{Al_2O_3}+m_{Al\left(Y\right)}+m_{Fe}+m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=11,98\)
=> \(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=5,8\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{5,8}{232}=0,025\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=0,04\left(mol\right)\)
Bảo toàn Al: nAl(bđ) = 0,1 (mol)
PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{8}< \dfrac{0,04}{3}\) => Hiệu suất tính theo Al
PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe
0,04<------------------0,02
=> \(H\%=\dfrac{0,04}{0,1}.100\%=40\%\)
Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành Fe và Fe2O3.
Vậy muối = (0,1 + 0,06).242 = 38,72 (g)
Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:
\(1530:340=4,5\)( giây)
Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(4,5-4,245=0,255\)(giây)
Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(1530:0,255=6000\)(m/s)
Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.
Gọi x,y,z là số mol của \(CuO, Al_2O_3, FeO\)
=> \(80x+102y+72z=6,1\)(1)
A + \(H_2SO_4\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
=>x+3y+z=0,13 (2)
B+NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí
=>Chất rắn là CuO và Fe2O3 do kết tủa của nhôm tan hết trong NaOH dư
\(BTNT(Cu):\)\(n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(Fe\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=\dfrac{z}{2}\)
=> 80x+\(160.\dfrac{z}{2}\)=3,2 (3)
Từ (1), (2), (3)=>x=0,02 ; y=0,03; z=0,02
\(\Rightarrow m_{CuO}=1,6\left(g\right);m_{Al_2O_3}=3,06\left(g\right);m_{FeO}=1,44\left(g\right)\)
TL:
Khí O2 có khối lượng là 32 g/mol. Con kk có khối lượng trung bình là 29. Vì vậy O2 nặng hơn kk 32/29 = 1,1 lần.
Để thu khí H2 vào bình bằng cách đẩy kk thì phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên trên.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\\n_{Fe\left(pư\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
3Fe3O4 + 28HNO3 ---> 3Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
a 28a/3 3a a/3
Fe + 4HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
b 4b b b
Fe + 2Fe(NO3)3 ---> 3Fe(NO3)2
(1,5a + 0,5b)->(3a + b)->(4,5a + 1,5b)
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}56\left(b+0,5b+1,5a\right)+232a+1,46=18,5\\\dfrac{a}{3}+b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow C_{M\left(HNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{28.0,03}{3}+0,09.4}{0,2}=3,2M\)
=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=\left(4,5.0,03+1,5.0,09\right).180=48,6\left(g\right)\)
Đáp án A
Các phản ứng tạo ra muối sắt(II) là :
Hai phản ứng còn lại đều tạo ra muối sắt(III).
- Vì khí clo rất độc nên khi thu khí clo tránh khí clo bay ra ngoài nên người ta đặt mẩu bông tẩm dung dịch NaOH loãng để hút khí clo
Dùng bông có tẩm dd NaOH loãng để bịt miệng bình chứa khí clo khi thu, phải đặt đầu ống gần sát đáy bình.