Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùngA.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.C.vùng phía đông sang vùng phía tây.D. vùng phía tây sang vùng phía đông.Câu 38: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?A.Sườn đón gió.B.Sườn khuất gió.C.Sườn phía đông.D. Sườn phía tây.Câu 39: Ở vùng ôn đới, sườn núi...
Đọc tiếp
Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng
A.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
C.vùng phía đông sang vùng phía tây.
D. vùng phía tây sang vùng phía đông.
Câu 38: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?
A.Sườn đón gió.
B.Sườn khuất gió.
C.Sườn phía đông.
D. Sườn phía tây.
Câu 39: Ở vùng ôn đới, sườn núi nào có cây cối phát triển lên độ cao lớn hơn?
A.Sườn phía bắc.
B.Sườn phía nam.
C.Sườn đón nắng.
D.Sườn khuất nắng.
Câu 40.Giới hạn của môi trường đới lạnh là
A.từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu.
B.phía bắc của châu Á.
C. phía bắc của châu Âu.
D. phía bắc của châu Mĩ.
Câu 41: Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do
A.có cực Nam nằm trên lục địa.
B.gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi vòng Cực Nam.
C.bao quanh lục địa là các đại dương.
D.góc chiếu sáng của tia mặt trời rất nhỏ.
Câu 42: Thảm thực vật vừa có ở môi trường nhiệt đới, vừa có ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A.rừng thưa.
B.rừng rậm xanh quanh năm.
C.đồng cỏ cao nhiệt đới.
D.rừng lá cứng.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C
do nhiệt độ không khít trong tầng đối lưu giảm đi theo độ cao và áp suất hơi bão hòa giảm (mật độ kk cũng giảm)