K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì người ta sử dụng ròng rọc để đưa vật lên cao cho nên được lợi 2 lần về lực (*) : \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Từ (*) => Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lầ về đường đi :

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

11 tháng 3 2018

Bài 8 :

Tóm tắt :

\(P=200N\)

\(s=8m\)

\(F_k=?\)

\(h=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi :

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b) Công lực kéo là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=F.s=100.8=800\left(J\right)\\A=P.h=200.4=800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

28 tháng 3 2020

bạn sai điều kiện rồi, đk đúng phải là v2>v1>0

14 tháng 3 2021

gọi quãng đg là x

thời gian : x/12 (s)

-A=F*s=200*x=200x( j)

công suất của vận động viên là :

P=A/t = 200x/x/12=16, (6) (w)

14 tháng 3 2021

Ta có P=\(\dfrac{A}{t}\)=F.\(\dfrac{S}{t}\)=F.v

Nên ta có Công suất của vận động viên đó như sau

P=200.12=2400 (J/s)

Vậy ...

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.c.   Tính vận tốc trung bình của...
Đọc tiếp

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.

a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.

b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.

c.   Tính vận tốc trung bình của người đó từ lúc chạm đích đến khi dừng lại.

d.   Tính vận tốc của vận động viên sau 2s kể từ khi chạm đích?

e.   Tính độ dịch chuyển của vận động viên trong giây thứ 3.

f.    Tính quãng đường vận động viên đi được trong 2s cuối cùng.

g.   Tính thời gian đi 10m đầu sau khi qua vạch đích.

h.   Tính thời gian đi 5m cuối cùng trước khi dừng hẳn.

0

Quãng đường vận động viên đi được khi đạp 1 vòng đường đua là:

Vậy chu vi đường đua là 6,28km.

6,28 : 3,14 : 2 = 1 (km)

Thời gian chạy là:

15 - 3 = 12 (phút) = 0,2 giờ

Vận tốc là:

1 : 0,2 = 5 (km/giờ)

21 tháng 5 2022

bn ơi 3,14 ở đâu ra ạ