Giúp mik bài 5 câu d,e theo công thức BơZu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow4x^4-13x^3+23x^2+18x-k=\left(x+4\right)\cdot c\left(x\right)\)
Thay \(x=-4\left(\text{Bổ đề Bézout}\right)\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left(-4\right)^4-13\cdot\left(-4\right)^3+23\cdot\left(-4\right)^2+18\left(-4\right)-k=0\\ \Leftrightarrow1024+832+368-72-k=0\\ \Leftrightarrow k=2152\)
\(d,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow x^4-8x^3+24x^2+7x+k=\left(x+4\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-4\left(\text{Bổ đề Bézout}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^4-8\left(-4\right)^3+24\left(-4\right)^2+7\left(-4\right)+k=0\\ \Leftrightarrow256+512+384-28+k=0\\ \Leftrightarrow k=-1124\)
4) \(M_{NH_3}=8,5.2=17\) g/mol
mN = 17.82,35% = 14 (g)
mH = 17 - 14 = 3 (g)
\(n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol phân tử có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H
=> \(NH_3\)
Câu 4 :
Ta có : MX = \(M_{H_2}.8.5=17\) (g/mol)
Có N chiếm 82.35% , H chiếm 17.65%
Nên khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mN = \(\dfrac{17.82,35}{100}=13.995\left(g\right)\)
=> mH = mX - mN = 3.005 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nN = \(\dfrac{13.995}{23}\approx0.6\left(mol\right)\)
nH = \(\dfrac{3.005}{1}\approx3\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là NH3
Câu 5:
a) MX = 2.207 x 29 = 64.003 \(\approx64\left(đvC\right)\)
b) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mS = \(\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)
mO = 64 - 32 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nS = \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
nO = \(\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là \(SO_2\)
How about going shopping tonight?
The cows are milked by farmers
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng
8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC
\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC
\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng
10) PTK của \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC
\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Lời giải:
Gọi tuổi con năm nay là $x$ tuổi thì tuổi cha năm nay là $4\times x$ tuổi
Theo bài ra ta có:
$x+4\times x=50$
$(1+4)\times x=50$
$5\times x=50$
$x=10$ (tuổi con hiện nay)
$4\times x = 40$ (tuổi cha hiện nay)
Hiệu số tuổi hai cha con: $40-10=30$ (tuổi)
Tuổi của cha khi gấp 3 lần tuổi con: $30:(3-1)\times 3=45$ (tuổi)