Thiên nhiên Bắc Mĩ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển nông nghiệp?
( Đang cần gấp, giúp mình nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…)
Thiên nhiên châu Đại Dương có những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đó là:
- Thuận lợi: có nhiều khoáng sản, nhiều đảo san hô, bãi biển đẹp, đại dương bao quanh nhiều hải sản. Nhiều nơi thích hợp với viêc phát triển nghành chăn nuôi.
- Khó khăn: Tuy nhiều khoáng sản nhưng chủ yếu tập trung trên các đảo lớn, có ít đất trồng trọt, chỉ chiếm khoảng 5% diện tích.
Lợi ích của sông:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
- Du lịch sông nước
- Giao thông đường thủy
- Phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác hại của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán
Do nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần và an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, quyền con người được tôn trọng đúng nghĩa, do đó tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó phát triển xu hướng các cặp vợ chồng sinh ít con (thậm chí là không muốn có con) để có điều kiện hưởng thụ cuộc sống ngày càng nhiều, mặc dù chính phủ các nước này có các chính sách khen thưởng, hỗ trợ nuôi con ăn học cho tới tuổi trưởng thành đối với những gia đình sinh nhiều con, nhưng tỷ lệ tăng dân số ở hầu hết các quốc gia phát triển vẫn ở mức thấp (dưới 1%). Song song đó là trào lưu tôn thờ chủ nghĩa độc thân của giới trẻ ngày nay cũng có sức lan tỏa rộng rãi (nhất là ở Châu Âu và một số quốc gia phát triển ở Châu Á như Nhật bản, Singapo,...) do nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tác động của đời sống công nghiệp,...
b)
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
* Khó khăn lớn nhất để phát triển cây công nghiệp nước ta là hạn hán gây thiếu nước,đất trồng (đất mùn núi cao) bị giảm chất lượng.
*Nguyên nhân:
- Thời tiết bất thường.Hạn hán gây thiếu nước
- Mưa nhiều gây sói mòn đất->chất lượng giảm sút.
Cây công nghiệp luôn cần nước và đất mùn tốt để phát triển nên nếu chất lượng gảm sút thì cây không thể phát triển.
Help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!