K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

Em không được hỏi vật lí ở đây nếu một lần nữa online math sẽ khóa tài khoản của em.

18 tháng 10 2015

vi 3 dien tro giong nhau ma dien tro td =3 om

=>1 /R1 =1/3/3=1/9

=>R1=R2=R3=9om

=>CDDD chay qua mach la \(I=\frac{U}{R}=\frac{36}{9}=4\left(A\right)\)

Online Math dung xoa .dung hep hoi nhu zay chu!!!

15 tháng 12 2016

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

24 tháng 10 2023

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=30+30=60\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{60\cdot60}{60+60}=30\Omega\)

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

2 tháng 11 2021

a. Bạn tự vẽ ơ đồ mạch điện nhé!
b. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:12=1A\\I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:30=0,4A\end{matrix}\right.\)

6 tháng 10 2021

undefined

17 tháng 11 2021

Điện trở mắc song song nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

17 tháng 11 2021

\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)

\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)

Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)

25 tháng 12 2020

     Tóm tắt :

        Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)

                  \(U=6V\)

        Tính : a. \(R_{tđ}=?\)

                  b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\) 

                                                  Giải

a.   Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

                \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

           \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

       Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

       HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

             \(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)

             \(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)

             \(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

                      Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)

                                     b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)

2 tháng 11 2023

a) Do \(R_1ntR_2\) 

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

18 tháng 12 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{\dfrac{10}{3}}=3,6A\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

Nếu mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+10=30\Omega\)