Bài 1 :Tính khối lượng của 120 lít nước so sánh với khối lượng của 120 lít dầu ăn cho biết D nước =1g/cm3
D dầu =0,8g/cm3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng tăng thêm trong nước là:
`25-1=24cm^3`
Khối lượng tăng thêm trong dầu là:
`50-0,8 =49,2 cm^3`
Khối lượng của thể tích V là :
`49,2-24=25,2 cm^3`
Tóm tắt:
\(h=10cm\)
\(h'=2,5cm\)
\(D_d=0,8g/cm^3\)
\(D_n=1g/cm^3\)
_____________________________
\(m=?kg\)
Giải:
Vật cân bằng \(\Leftrightarrow P=F_{A1}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow10.D.V=10.D_d.V_c+10.D_n.V_c\)
\(\Leftrightarrow m=0,8.10^2\left(12-2,5\right)+1.10^2.2,5=1010\left(g\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....
vd về chất như: nacl,......
2.
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
1/ Khi đóng chai nước ngọt thật đầy, trong lúc vận chuyển sẽ có lúc nhiệt độ nóng lên làm nước trong chai nở lên dâng cao, nếu quá đầy sẽ gây nổ, nguy hiểm
2/ Chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray lại có khe hở, vào những lúc nhiệt độ tăng cao nóng lên, các thanh ray nở ra lâ[s kín chỗ hở, nếu ko có chổ hở, thanh ray nở chồng ép lên nhau, làm biến dạng đường ray, gây nguy hiểm đến tính mạng
Tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, vào những lúc trời nóng, nhiệt độ tăng cao, khiến tôn nở ra khiến các cây đinh sẽ bị bung ra, tôn mất vật định vị, sẽ rơi gây nguy hiểm
P/s :> bài này mik học 2 năm r :> trình bày có thể ko đủ ý nên có j ib ạ :3
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1V\) (*)
\(m_2=m-D_2V\) (**)
Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)
\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào (*) tính được, có:
\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)
\(=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
120 lít = 120000cm3
Khối lượng của 120l nước:
m = Dnước .Vnước = 1.120000 = 120000 (g)
Khối lượng của 120l dầu ăn:
m = Ddầu ăn .Vdầu ăn = 0,8.120000 = 96000 (g)
Mà 120000g > 96000g
Vậy khối lượng 120l nước lớn hơn khối lượng 120l dầu ăn
Tóm tắt :
\(V_{nước}=120lít=120dm^3=120000cm^3\)
\(V_{dầu}=120lít=120dm^3=120000cm^3\)
\(D_{nước}=1g/cm^3\)
\(D_{dầu}=0,8g/cm^3\)
So sánh \(m_{nước}\&m_{dầu}\)
BL :
Khối lượng của 120 lít nước là :
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=1.120000=120000\left(g\right)\)
Khối lượng của 120 lít dầu là :
\(m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=0,8.120000=96000\left(g\right)\)
Ta có : \(m_{nước}>m_{dầu}\left(do120000>96000\right)\)
Đáp số : khối lượng của 120lít nước lớn hơn khối lượng của 120 lít dầu.