Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1V\) (*)
\(m_2=m-D_2V\) (**)
Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)
\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào (*) tính được, có:
\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)
\(=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V(1)m1=m−D1.V(1)
m2=m−D2.V(2)m2=m−D2.V(2)
Lấy (2) -(1) ,ta có m2−m1m2−m1=(V.D2)−(V.D1)(V.D2)−(V.D1)
=V(D2−D1)V(D2−D1)
→V=m2−m1D2−D1→V=m2−m1D2−D1
→V=51,75−21,751−0,9=300(m3→V=51,75−21,751−0,9=300(m3
Thay V vào (1) ,ta có:m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)
→D=mV=321,75300≈1,07(g)
Chọn D.
Đổi: 1 lít = 1dm3 = 0,001m3
Khối lượng riêng của nước:
Khối lượng riêng của dầu:
Vậy khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.
+)Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
+)Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầu dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
+)Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp :
\(m_1=D_1\cdot V\left(1\right)\\ m_2=D_2\cdot V\left(2\right)\)
Lấy (1) - (2) ta có :
\(m_1-m_2=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_1-m_2}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V = 300cm3
\(m=m_1+D_1\cdot V=321,75\left(g\right)\)
Theo công thức \(D=\dfrac{m}{V}\) ta có :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(cm^3\right)\)
Vậy , V = ... , D = ...
1, Tóm tắt:
\(V=0,0125m^3\)
\(m=10kg\)
\(a,D???\)
\(b,P???\)
Giải:
a, Trọng lượng riêng của dầu ăn là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{10}{0,0125}=800\left(kg/m^3\right)\)
b, Ta có: \(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Trọng lượng của 2l dầu ăn là:
\(P=10m=10.2=20\left(N\right)\)
1l = 1000cm3
Khối lượng riêng dầu ăn:
\(D_d=\frac{m}{V}=\frac{800}{1000}=0,8\left(g/cm^3\right)\)
Ta có: md = mn = 800g
Số nước cần có:
\(D_n=\frac{m_n}{V_n}\Rightarrow V_n=\frac{m_n}{D_n}=\frac{800}{19}\approx42,11\left(cm^3\right)\)
42,11cm3 = 0,04211 l
Vậy ...
120 lít = 120000cm3
Khối lượng của 120l nước:
m = Dnước .Vnước = 1.120000 = 120000 (g)
Khối lượng của 120l dầu ăn:
m = Ddầu ăn .Vdầu ăn = 0,8.120000 = 96000 (g)
Mà 120000g > 96000g
Vậy khối lượng 120l nước lớn hơn khối lượng 120l dầu ăn
Tóm tắt :
\(V_{nước}=120lít=120dm^3=120000cm^3\)
\(V_{dầu}=120lít=120dm^3=120000cm^3\)
\(D_{nước}=1g/cm^3\)
\(D_{dầu}=0,8g/cm^3\)
So sánh \(m_{nước}\&m_{dầu}\)
BL :
Khối lượng của 120 lít nước là :
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=1.120000=120000\left(g\right)\)
Khối lượng của 120 lít dầu là :
\(m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=0,8.120000=96000\left(g\right)\)
Ta có : \(m_{nước}>m_{dầu}\left(do120000>96000\right)\)
Đáp số : khối lượng của 120lít nước lớn hơn khối lượng của 120 lít dầu.