K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 
+) nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 
+) nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (2) 
+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 
từ (1), (2), (3) suy ra p=3 là giá trị cần tìm.

11 tháng 10 2015

Cách này nữa nè em:

p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

11 tháng 10 2015

c)Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1

+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố

 

18 tháng 10 2015

*Xét p=2=>p+10=12(là hợp số)=>loại

*Xét p=3=>p+10=13

                 p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+2+15=3k+15=3.(k+5) là hợp số

=>loại

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số

=>loại

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

18 tháng 10 2015

xét đi dùng phương pháp thử chọn ý

tick cái bạn

6 tháng 3 2016

là 3 . k nha

6 tháng 3 2016

đó là 3 vì 13 và 17 là số nguyên tố 

28 tháng 1 2019

a, Th1: p = 2

\(\Rightarrow\)p + 2 = 2 + 2 = 4 ( hợp số )

Th2: p = 3

\(\Rightarrow\)p + 2 = 3 + 2 = 5 (số nguyên tố)

        p + 4 = 3 + 4 = 7 (số nguyên tố)

p>3 có dạng 3k + 1; 3k + 2.

\(\Rightarrow\)p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\)3

                  \(\Leftrightarrow\)p + 2 là hợp số

         p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 \(⋮\)3

                   \(\Leftrightarrow\)p + 4 là hợp số

Vậy p = 3 thì p + 2; p + 4 là số nguyên tố.

b, Th1: p = 2

\(\Rightarrow\)p + 10 = 2 + 10 = 12 (hợp số)

Th2: p = 3

\(\Rightarrow\)p + 10 = 3 + 10 = 13 (số nguyên tố)

        p + 14 = 3 + 14 = 17 (số nguyên tố)

p>3 có dạng 3k + 1; 3k + 2

\(\Rightarrow\)p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3

                    \(\Leftrightarrow\)p + 10 là hợp số

         p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k +15 \(⋮\)3

                    \(\Leftrightarrow\)p + 14 là hợp số

Vậy p = 3 thì p + 10; p + 14 là số nguyên tố.

28 tháng 1 2019

a) 

+> Nếu p là  số nguyên tố chẵn => p=2

     => p+2 =4  là hợp số

          p+4=6  là hợp số

     => p=2  loại

+> Nếu \(p\ge3\)và p là số nguyên tố 

     => p có thể là : p = 3k ; p = 3k+1; p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

+> Với p=3k \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+2=3k+2 là số nguyên tố

      p+4 =3k+4=(3k+3)+1=3(k+1) +1 là số nguyên tố 

     => p=3k thỏa mãn

     => p=3

+> Với p=3k+1 \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+2=3k+1+2 =3k+3 =3(k+1) \(⋮\)3 và >3     

                                                   \(⋮\)k+1

     => p+2 là hợp số

     => p=3k+1 loại

+> Với p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) \(⋮\)3 và>3

                                                       \(⋮\)k+2

           => p=3k +2 loại

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

b) 

+> Nếu p là  số nguyên tố chẵn => p=2

     => p+10 =12 là hợp số

          p+14=16 là hợp số

     => p=2  loại

+> Nếu \(p\ge3\)và p là số nguyên tố 

     => p có thể là : p = 3k ; p = 3k+1; p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

+> Với p=3k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+10=3k+10=3k+9+1=3(k+3)+1 là số nguyên tố

      p+14 =3k+14=3k+12+2=3(k+4) +2 là số nguyên tố 

     => p=3k thỏa mãn

     => p=3

+> Với p=3k+1 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+14=3k+1+14 =3k+15 =3(k+5) \(⋮\)3 và >3   

                                                         \(⋮\) k+5

     => p+14 là hợp số

     => p=3k+1 loại

+> Với p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) \(⋮\)3 và >3

                                                       \(⋮\)k+4

           => p=3k +2 loại

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

CHÚC BẠN HỌC TỐT

NHỚ TÍCH CHO MÌNH VÀ KB NHÉ

27 tháng 3 2016

Số nguyên tố p là 3

27 tháng 3 2016

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

2 tháng 8 2019

\(TH1:p=2\Rightarrow p+10=12\) (hợp số)

\(TH2:p=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+10=13\\p+14=17\end{cases}}\) (số nguyên tố)

\(TH3:p>3\) có dạng 3k + 1; 3k + 2

\(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\)(loại)

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\) (loại)

Vậy p = 3

17 tháng 4 2016

ng iu để đó cho mk, cái nè dễ

*xét trường hợp p=2

=>p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

*xét trường hợp p=3

=>p+10=3+10=13 là số nguyên tố; p+14=17 là số nguyên tố (chọn)

*xét trường hợp p>3

=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+) nếu p=3k+1

=>p+14=3k+1+14=3k+15 là hợp số (loại)

+) nếu p=3k+2

=>p+10=3k+2+10=3k+12 là hợp số (loại)

KẾT LUẬN: p=3

17 tháng 4 2016

Xét trương hợp p=2=>p+10=12 ( ko fai là số nguyên to ) 

Xet truong hop p=3 => p+10=13 : p+14=17( đều la so nguyen to ) 

Xet p>3=>p có mọt trong 2 dạng 3k+1;3k-1

+ Voi p=3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia het cho 3

+ Với p=3-1=> p-10=3k-1+10=3k+9 chia het cho 3

Vay p=3 thì p+10 và p+14 cũng la so nguyen to

27 tháng 11 2016

p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố 

p = 3 => p + 10 = 13 , p +14 = 17 là các số nguyên tố 

P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 10 = p + 1 + 9, p + 14 = p + 2 + 12 

p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3 

nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3) 

nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 10 chia hết cho 3 => p +10 không là số nguyên tố 

nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 14 chia hết cho 3 => p +14 không là số nguyên tố 

=> khi p > 3 thì p, p + 10 , p +14 không thể là 3 số nguyên tố 

vậy p = 3 thì p, p + 10 , p +14 là 3 số nguyên tố (3 , 13, 17)

28 tháng 11 2016

Bài a hay b vậy bạn