Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7/2/1418) ai dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?
A. Đầu năm 1416 B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)
C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418) D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)
Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông.
Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?
A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.
B. Khổng Tử là người có uy tín.
C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.
D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.
Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.
B. Chưa triệt để
C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế
D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội
Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?
A. Là nhà chính trị quân sự tài ba. B. Là danh nhân văn hóa thế giới.
C. Là một anh hùng dân tộc. D. Là nhà sử học nổi tiếng
Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.
B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.
D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.
Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?
A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.
B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.
C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.
D. Không đáp ứng được lòng dân.
Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?
A. Yêu nước, căm thù giặc. B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.
C. Thương dân, căm thù giặc. D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.
Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?
A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.
C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.
D. Giặc Minh quá tàn bạo.
Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?
A. Một đạo B. Hai đạo. C. Ba đạo. D. Bốn đạo.
đáp án
A,Lịch âm: 2/1 năm mậu tuất lịch dương: 7/2/1418
Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch sử này?
A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
THAM KHẢO:
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?
ngày 7-2- 1418
- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?
- Lực lượng chưa lớn mạnh.
- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.
- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.
+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.
+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.
+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Lê Lơi
Lê Lai
Nguyễn Trãi
Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời giam |
Khoảng cách thời gian So với năm 2011 |
||
Thê kỉ |
Năm |
||
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) r------------ —-------------- |
Khởi nghĩa Lam Sơn |
6 |
593 |
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) |
Chiến thắng Đống Đa |
3 |
222 |
Tháng 2 Canh Tí (3-40) |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
20 |
1971 |
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) |
Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên |
8 |
723 |
Ngày 10-3 |
Giỗ Tổ Hùng Vương |
|
|
Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) |
Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh |
6 |
584 |
Khoảng cách thời gian ( theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời gian Sự kiện khoảng cách thơi gian so với năm 2011
Thế kỉ Năm
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)
Khởi nghĩa Lam Sơn 593
____________________________________________________________________________
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 222
Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 201971
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)Chiến thắng Bạch Đằng; Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên | 723
Ngày 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày 20-6 Đinh Mùi(10-10-1427)Chiến thắng Chi Lăng; Lê Lợi đại phá quân Minh | 584
Câu 1;
- Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề.
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Câu 2:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc.
- Nghĩa quân chia làm 3 đạo. Nhiệm vụ của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn tiếp viện của địch.
- Được sự ủng hộ tích cực của nhân dân, nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công.
Tham khảo!
1.
Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề.
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Câu 3: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 7 tháng 3 năm 1418
B. Ngày 2 tháng 7 năm 1418
C. Ngày 3 tháng 7 năm 1417
D. Ngày 7 tháng 2 năm 1418
Câu 4: Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
A. Rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ
B. Còn yếu
C. Gặp nhiều khó khăn, gian nan
Chúc bạn học tốt!
➢ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 7 tháng 3 năm 1418
B. Ngày 2 tháng 7 năm 1418
C. Ngày 3 tháng 7 năm 1417
D. Ngày 7 tháng 2 năm 1418
➢ Những ngày đầu k/nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
A. Rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ
B. Còn yếu
C. Gặp nhiều khó khăn, gian nan
le loi dung co khoi nghia, xung la BINH DINH VUONG
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương