Bài 17 phần II trang 84 công nghệ 11
1 máy tiện
Em hay nêu chức năng của từng bộ phận của máy tiện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy vi tính để bàn (Desktop computer) có những bộ phận nào ? linh kiện gì ? bạn biết chức năng và nhiệm vụ của từng linh kiện chưa?, bài viết sao đây tôi giúp bạn trả lời những câu hỏi trên .
Ở đây tôi chỉ liệt kê những linh kiện quan trọng thôi nhé
*Linh kiện thứ nhất: Bo mạch chủ (Mainboard)
Bo mạch chủ là nền tảng, quyết định tốc độ và sự ổn định của toàn hệ thống máy tính của bạn, kết nối tất cả linh kiện khác lắp vào bo mạch phải tương thích và được hỗ trợ của bo mạch, thông số của từng bo mạch sẽ giúp cho chúng ta biết phải làm sao để chọn được những linh kiện phù hợp với bo mạch của chúng ta, ví dụ bạn không thể sử dụng bộ vi xử lý có chân cắm (soket) khác và tốc độ cao hơn khả năng của bo mạch của bạn. Những bo mạch hiện nay thường được tích hợp sẵn các thiết bị xử lý ảnh, âm thanh, mạng…
*Linh kiện thứ 2: Bộ vi xử lý (CPU)
Bộ vi xử lý có nhiệm vụ xử lý dữ liệu của các chương trình, sức mạnh của máy vi tính thường được đánh giá qua bộ vi xử lý này, cũng như tôi đã nói, vi xử lý phải tương thích với bo mạch và được nhà sản xuất bo mạch hỗ trợ. Nhà sản xuất thường đưa ra 2 dòng sản phẩm đó là dòng cấp thấp cho người dùng thông thường và dòng cao cấp dành những đối tượng có nhu cầu cao.
*Linh kiện thứ 3: Ram máy tính
Ram máy tính là nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời để chờ xử lý. Nhắc đến vấn đề này thì gần đây có 1 bạn trên diễn đàn hiểu sai về vấn đề này (tôi xin không nêu nick nhé) bạn ý nói “cắm 1 ram sẽ nhanh hơn nhiều ram, cho tôi xin thưa: mỗi bo mạch hiện nay điều trang bị tính năng chạy dual ram ( ram đôi ), khi nạp dữ liệu lên ram thì tất nhiên 2 thanh hoặc 4 thanh ram sẽ chạy nhanh hơn 1 ram trên cùng một thông số bus nhé, theo bạn dữ liệu ghi lên 1 ram sẽ nhanh hơn 2 ram không, bạn cần suy xét kĩ vấn đề này dùm tôi.
Ram tối thiểu nên trang bị hiện nay là ddr3 2g ram trở lên (khuyến cáo 4g) và bus 1333 hoặc hơn, ram phải đúng chủng loại và tương thích với bo mạch.
*Linh kiện thứ 4: Thiết bị xử lý đồ họa (VGA, video Graphics Adapter, thẻ đồ họa)
Thiết bị xử lý đồ họa có loại: Loại rời (VGA card) gắn vào khe cắm PCI EX trên bo mạch chủ và loại được tích hợp sẵn trên bo mạch (VGA onboard).
Hiện nay VGA thường được tích hợp sẵn trên CPU dùng chung bộ nhớ hệ thống, loại này thích hợp cho những đối tượng có nhu cầu làm việc văn phòng thông thường, internet… Nếu sử dụng các chương trình độ họa hay những chương trình đòi hỏi khả năng xử lý đồ họa cao thì bạn cần phải trang bị cho mình 1 card màn hình rời nhé ( tối thiểu hiện nay phải là 1) ngoài ra khả năng xử lý đồ họa còn phụ thuộc rất lớn vào bộ vi xử lý đồ họa ( trên thị trường hiện giờ thông dụng nhất là chip ATI và Nvidia) và phải tương thích với bo mạch.
*Thiết bị thứ 5: Ổ cứng ( HDD hay SSD)
Ổ cứng là nơi chứa các chương trình và dữ liệu cá nhân của chúng ta, hiện nay Desktop có dung lượng ổ cứng là 500g đến 1TB. Thông thường thì chỉ cần 50gb đến 100gb cho phân vùng hệ thống và chương trình ứng dụng là đủ. Hiện nay có ổ ssd nên tốc độ được nâng lên đáng kể. Nhu cầu phụ thuộc và cá nhân sử dụng.
*Thiết bị thứ 6: Màn hình (LCD)
Màn hình thì đơn giản để xuất hình thôi, chất lượng hay không là do túi tiền của mỗi người , thường thì hiện nay màn hình được ưa chuộng nhất là màn hình 19” tất nhiên là tiền nào của nấy thôi
*Thiết bị thứ 7: Thiết bị ngoại vi chuột bàn phím (keyboard & Mouse )
Chuột và bàn phím để chúng ta nhập dữ liệu vào máy tính, hiện nay chuột và bàn phím được sử dụng cổng USB là nhiều và công nghệ mới nhất hiện nay chuột và bàn phím sử dụng không dây luôn (Wiless)
*Thiết bị thứ 8: Bộ nguồn ( Power supply)
Bộ nguồn là thiết bị cung cấp năng lượng cho máy tính, bộ nguồn cần phải có các chân cắm tương thích với bo mạch và có công suất cao để đáp năng lượng cho các thiết bị trong máy tính . Một bộ nguồn tốt sẽ cung cáp đầy đủ năng lượng giúp cho các thiết bị máy tính hoạt động ổn định và bền bỉ hơn.
Nhiệm vụ của thân máy có 3 nhiệm vụ chính: Cùng với Piston trong hệ thống phát lực và nắp máy tạo thành buồng cháy.
Thân máy , chuột máy tính , màn hình máy tính , bàn phím máy tính .
gồm 4 bộ phận chính:Màn hình, thân máy, bàn phím; chuột.
Màn hình:Hiển thị Hình ảnh
Thân máy:Điều khiển
Bàn phím:Gõ chữ
Chuột:nhấp icon
Bộ phận chính | Chức năng | |
Quạt điện | Động cơ điện Cánh quạt |
Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay) Tạo ra gió khi quay |
Máy bơm nước | Động cơ điện Phầm bơm |
Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay) Vai trò của phần bơm hút nước đẩy nước đến nơi sử dụng |
1 . Mạch dao động là một mạch điện tử có khả năng tạo ra một tín hiệu điện tử dao động với tần số và biên độ nhất định. Mạch dao động thường được sử dụng để tạo ra sóng điện từ, sóng âm thanh và sóng vô tuyến.
Sóng vô tuyến là sóng điện từ không dây được truyền qua không gian, thông qua các sóng radio, sóng TV, sóng di động, wifi, bluetooth, vv. Sóng vô tuyến có tần số từ 3 kHz đến 300 GHz.
Các bộ phận của máy thu thanh bao gồm: ăng-ten, bộ khuếch đại, bộ lọc, bộ giải mã và bộ truyền tải âm thanh. Công dụng của từng bộ phận như sau:
Ống nghe: chuyển đổi sóng âm thanh thành tín hiệu điện.Bộ khuếch đại: tăng cường tín hiệu điện để có thể xử lý và tái tạo âm thanh ban đầu.Bộ lọc: loại bỏ các tín hiệu không mong muốn và chỉ giữ lại tín hiệu âm thanh.Bộ giải mã: giải mã tín hiệu âm thanh để có thể phát lại âm thanh ban đầu.Bộ truyền tải âm thanh: truyền tải tín hiệu âm thanh đến loa.Các bộ phận của máy phát thanh bao gồm: bộ tạo sóng, bộ khuếch đại, bộ lọc và ăng-ten. Công dụng của từng bộ phận như sau:
Bộ tạo sóng: tạo ra tín hiệu điện tử dao động với tần số và biên độ nhất định.Bộ khuếch đại: tăng cường tín hiệu điện để có thể truyền tải xa hơn.Bộ lọc: loại bỏ các tín hiệu không mong muốn và chỉ giữ lại tín hiệu âm thanh.Ống phát: chuyển đổi tín hiệu điện thành sóng điện từ để truyền tải qua không gian.Sóng ánh sáng là dạng sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 700 nm. Sóng ánh sáng có thể được phát ra từ các nguồn như mặt trời, đèn huỳnh quang, đèn LED, vv.
Các loại quang phổ chính bao gồm:
Quang phổ liên tục: là quang phổ mà tất cả các bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 700 nm đều có mặt.Quang phổ phân tán: là quang phổ mà các bước sóng không đều nhau và phân tán theo hướng khác nhau.Quang phổ phát xạ: là quang phổ mà các bước sóng chỉ xuất hiện ở những vị trí cụ thể.Tia hồng ngoại là dạng sóng điện từ có bước sóng lớn hơn so với ánh sáng đỏ và được phát ra từ các nguồn như bếp điện, máy sấy tóc, vv. Tia hồng ngoại có tính chất có thể thấm qua vật liệu như thủy tinh và nhựa, và được sử dụng trong các thiết bị như điều khiển từ xa, máy quay phim, vv.
Tia tử ngoại là dạng sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng tím và được phát ra từ các nguồn như mặt trời, đèn cường độ cao, vv. Tia tử ngoại có tính chất gây hại cho sức khỏe con người, có thể gây ung thư da và làm suy giảm thị lực. Tuy nhiên, tia tử ngoại cũng có ứng dụng trong y học, trong việc diệt khuẩn và điều trị bệnh.
Tia X (tia Röntgen) là dạng sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại và được phát ra từ các nguồn như máy chụp X-quang. Tia X có tính chất có thể xuyên qua các vật liệu dày và được sử dụng trong y học để chụp X-quang và chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, tia X cũng có tác động tiêu cực đến sức khỏe nếu tiếp xúc quá nhiều.
Bộ phận chính dùng để gá phôi trên máy tiện vạn năng là mâm cặp.
Máy phát sóng vô tuyến
Giai đoạn 1 : Biến đổi dao động âm thành dao động điện có cùng tần sò. Dùng micrô để thực hiện sự biến đổi này. Kết quả, ta được dao động điện có tần số âm (dao động âm tần).
Giai đoạn 2 : Biến điệu dao động (sóng) điện từ cao tần, tức là làm ch dao động cao tần tải được các tín hiệu âm tần. Trong việc biến điệu biên độ, ta làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo tần số âm.
Dùng một mạch phát dao động điện từ cao tần để tạo ra dao động điện từ cao tần. Dao động điện từ cao tần được trộn với dao động điện từ âm tần trong mạch biến điệu.
Kết quả ta được dao động điện từ cao tần biến điệu.
Giai đoạn 3 : Khuếch đại dao động điện từ cao tần bằng một mạch khuếch đại. Kết quả ta được một dao động điện từ cao tần biến điệu có biên độ lớn.
Giai đoạn 4 : Phát sóng. Dao động điện từ cao tần biến điệu, sau khi đã được khuếch đại, được anten phát. Từ đó, có một sóng điện từ cao tần lan truyền đi trong không gian.
Máy thu thanh đơn giản
Giai đoạn 1 : Thu sóng. Dùng một anten thu kết nối với một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh. Mạch dao động được điều chỉnh ở chế độ cộng hưởng. Sóng điện từ tạo ra một dao động điện từ cộng hưởng trong anten.
Giai đoạn 2 : Khuếch đại cao tần. Dùng một mạch khuếch đại để khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu thu được ở anten.
Giai đoạn 3 : Tách sóng, tức là tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Dùng mạch tách sóng để làm công việc này. Sau mạch tách sóng ta được một dao động điện từ âm tần.
Giai đoạn 4 : Khuếch đại âm tần bằng mạch khuếch đại.
Giai đoạn 5 : Biến đổi dao động điện thành dao động âm. Dao động điện từ âm tần được đưa ra loa. Dòng điện xoay chiểu tần số âm là do màng loa dao động và phát ra âm có cùng tần số.