Lập bảng thông tin về tiểu sử một số nhà thơ, nhà văn Việt Nam nổi tiếng cần nhớ? (Tố Hữu, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Trần Đăng Khoa,..)
(*Giới hạn: Chương trình trung học cơ sở)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Trước cách mạng tháng Tám, người nông dân chịu rất nhiều những bất công, chà đạp, sống trong cảnh một cổ hai tròng bị đọa đầy, khó khăn. Nhưng mặc dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh, người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn- Ngô Tất Tố) và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, ta thấy rõ điều đó.
Trước cách mạng tháng Tám, số phận của những người nông dân thấp cổ bé họng gần như rơi vào tuyệt vọng bởi sự chà đạp bất công của những tên “cai trị” hống hách, ngang ngược, lộng hành, vô nhân tính thêm vào đó là một xã hội tù đọng, đẩy tình cảnh của những người ngông dân nghèo rơi vào bế tắc. Đó là bế tắc đến mức phải bán chó, bán cả con để đủ nộp tiền sưu cho một người đã chết của gia đình chị Dậu, đó là bế tắc phải bán con chó mình yêu quý vì hoàn cảnh túng quẫn. Thế nhưng, những người nông dân ấy không vì hoàn cảnh trớ trêu mà cho phép bản thân mình mất đi những phẩm chất đáng quý vốn có của mình.
Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, vợ chồng chị Dậu phải chịu nhiều những chèn ép bất công của quan lại, chính quyền khi mà không có tiền đóng thuế thân cho người em chồng đã mất từ năm ngoái. Cuộc sống hai vợ chồng chị đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn bao giờ hết bởi gia đình đông con lại mất mùa, tiền ăn còn không đủ lại còn chịu đủ mọi thứ thuế trên đời. Chồng chị thì bị đánh đập, bắt bớ khiến cho sức khỏe hao mòn, trên đôi vai nhỏ bé của chị phải gánh không biết bao nhiêu gánh nặng. Thế nhưng, sự dịu dàng, đảm đang của một người phụ nữ trong gia đình không hề mất đi mà còn sáng hơn bao giờ hết. Tình yêu thương chồng của chị thể hiện qua cách mà chị chăm chồng ốm, sự ân cần, dịu dàng chăm lo, lo lắng cho bệnh tình của chồng. Dù là khi tình cảnh gia đình đang rất khó khăn, sự ân cần mà chị dành cho chồng vẫn đầy tràn như vậy, dành tất cả những gì tốt nhất cho chồng, cho con. Thậm chí, khi cai lệ muốn trói anh Dậu trong lúc mà anh đang ốm đang, chị không màng mà chống đối lại cai lệ để bảo vệ chồng.
Còn trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, gia cảnh Lão Hạc cũng rơi vào bế tắc khi mất mùa liên miên, sức khỏe lão lại yếu không thể đi làm công như trước mà lão lại không muốn ăn vào mảnh vườn mà lão để lại cho con. Lão bán đi con chó mà cậu con trai mua cho, con chó chính là người bạn duy nhất của lão và lão sống trong hoàn cảnh thiếu thốn chỉ để giữ vườn cho con. Một ngày, lão xin Binh Tư- người làm nghề ăn trộm trong làng ít bả chó, biết chuyện, ông Giáo cứ nghĩ lão đã biến chất nhưng không phải như vậy, dù trong hoàn cảnh như vậy, lão Hạc vẫn giữ cho mình phẩm chất tốt đẹp vốn có của mình. Lão xin bả chó không phải là để làm chuyện xấu mà chính là để kết liễu cuộc sống của mình, để không phải phạm phải tội lỗi, để chết đi trong sạch còn hơn là sống mà biến chất. Dù trong hoàn cảnh túng quẫn như vậy mà Lão Hạc vẫn giữ được thiên lương của mình cho dù là Lão phải trả giá bằng cái chết.
Không chỉ có chị Dậu, lão Hạc mà tất cả những người nông dân nói chung trước cách mạng tháng Tám mặc dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh, nhưng vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình.
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, ta trân trọng biết mấy những người nông dân mang những phẩm chất tốt đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào đồng thời cũng xót xa cho số phận đau khổ của họ.
Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:
- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình ngữ văn không có câu đố
b,
- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ
“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm
c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn
* Thăng Long:
- Ý nghĩa: Thăng Long, với chữ “Thăng” ở bộ Nhật, “Long” có nmghiax là “Rồng”. Được ghi trong Đại Việt sử ký, không chỉ là “Rồng bay lên”, mà còn có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”. Thăng Long - Hà Nội là Kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
- Lịch sử: Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành Kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tùy (581-618), Đường (618-907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội đã có tổng cộng 16 tên gọi cả tên chính quy và tên không chính quy, như: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, Tràng An, Phượng Thành, …
* Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.
* Hà Nội: So với tên gọi Thăng Long với ý nghĩa chủ yếu có tính cách lịch sử (dù chỉ đưới dạng truyền thuyết: ghi lại sự kiện có rồng hiện lên khi Vua tới đất Kinh đô mới), thì tên gọi Hà Nội có tính cách địa lý, với nghĩa “bên trong sông”. Nhưng nếu xét kỹ trên bản đồ thì chỉ có Sông Nhị là địa giới Tỉnh Hà Nội cũ về phía Đông, còn Sông Hát và Sông Thanh Quyết không là địa giới, như vậy có bộ phận Tỉnh Hà Nội không nằm bên trong những con sông này. Và khi Hà Nội trở thành nhượng địa của Pháp, tên gọi lại càng không tương xứng với thực địa.
Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. Tên Hà Nội từng được ghi trong Sử ký của Tư Mã Thiên (hạng Vũ Kỷ), kèm lời chú giải: “Kinh đô đế vương thời xưa phần lớn ở phía Đông Sông Hoàng Hà, cho nên gọi phía Bắc Sông Hoàng Hà là Hà Ngoại”. Rất có thể Minh Mạng đã chọn tên gọi Hà Nội, một tên hết sức bình thường để thay tên gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng tên gọi mới Hà Nội này lại có thể được giải thích là “đất Kinh đô các đế vương thời xưa”, để đối phó với những điều dị nghị. Chính cách đặt tên đất “dựa theo sách cũ” đã lại được thực thi, sau này, năm 1888 Thành Hà Nội và phụ cận trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, tỉnh lỵ Hà Nội phải chuyển tới Làng Cầu Đơ (thuộc Huyện Thanh Oai, Phủ Hoài Đức), cần có một tên tỉnh mới. Người ta đã dựa vào một câu trong sách Mạnh Tử (Lương Huệ Vương, thượng, 3) “Hà Nội mất mùa, thì đưa dân đó về Hà Đông, đưa thóc đất này về Hà Nội, Hà Đông mất mùa cũng theo phép đó”. Dựa theo câu trên, người ta đặt tên tỉnh mới là Hà Đông, tuy rằng tỉnh này nằm ở phía Tây Sông Nhị, theo thực địa phải đặt tên là Hà Tây mới đúng.
Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu
Xin lỗi bạn mik k giải đc câu này rồi nhưng trong vở của mik k có câu nào như vậy chắc là giờ người ta đẫ thay vở r
Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu nguNgu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu Ngu ngu ngu ngu ngu
Nguyễn Kim Thành sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 tại Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đến năm 9 tuổi, ông cùng cha trở về sống tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông - nhà báo Hải Triều - là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và rất thương con. Cha mẹ đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu.
Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế. Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky,... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Năm 1936 ông gia nhập Đoàn thanh niên Dân chủ Đông Dương.
- Hoạt động trong đảng Cộng sảnNăm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. Tháng 3-1942, ông vượt ngục Đắc Lay (nay thuộc Kon Tum) rồi tìm ra Thanh Hóa, bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy, xã Hà Tân, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.
Năm 1946, ông là Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Đảng và nhà nước:
Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1).
Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng ban Thống nhất Trung ương, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.
Trong thời gian phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn - Giai phẩm (1958). Nhiều ý kiến coi ông là tác giả chính của vụ án Văn nghệ - Chính trị này. Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. Ông bị mất uy tín chính trị vì phải chịu trách nhiệm trong những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm các chức vụ quản lý, chỉ còn giữ một chức danh nghiên cứu mang tính học thuật.
Ông mất lúc 9 giờ 15 phút 7 giây, ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108.
Ông tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nhưng sinh tại Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Cha là ông Ngô Xuân Thọ và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp.
Xuân Diệu lớn lên ở Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940). Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội.
Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam.[1]
Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của mình, Xuân Diệu được biết đến như là một nhà thơ lãng mạn trữ tình, "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới" (Hoài Thanh), "ông hoàng của thơ tình".
Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong những chủ soái của phong trào "Thơ Mới". Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạn này: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945).
Hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió được giới văn học xem như là hai kiệt tác của ông ca ngợi tình yêu và qua các chủ đề của tình yêu là ca ngợi sự sống, niềm vui và đam mê sống. Và ca ngợi tình yêu thì làm sao mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên là tổ ấm và cái nôi của tình yêu. Và Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, sự mong manh của đời người cũng như lòng khát khao vĩnh cửu, tất cả đã được diễn tả bằng những câu thơ xúc động, có khi đậm đà triết lý nhân sinh. (Huy Cận, tháng 4 năm 2000)
Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh, đảng viên Việt Nam Dân chủ Đảng, sau tham gia Đảng Cộng sản. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong của Hội. Sau đó ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc.
Xuân Diệu tham gia ban chấp hành, nhiều năm là ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam.
Từ đó, Xuân Diệu trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng, một "dòng thơ công dân". Bút pháp của ông chuyển biến phong phú về giọng vẻ: có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng chính luận, giọng thơ tự sự trữ tình. Tiêu biểu là: Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983).
Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.
Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983.[cần dẫn nguồn]
Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996).
Tên của ông được đặt cho một đường phố ở Hà Nội, và cũng được đặt cho một trường trung học phổ thông ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định và một trường THCS tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình có con đường mang tên Xuân Diệu ở phường Nam Lý. Nhà tưởng niệm và nhà thờ ông ở làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (Bên cạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc).