bài 1: CMR: f(x)=(x2-3x+1)31-(x2-4x+5)30+2 chia hết cho x-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A(x) = x-2 = 0
\(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\) nghiệm của A(x) là 2
Thay x = 2 vào f(x) ta được
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(4-6+1\right)^{31}-\left(4-8+5\right)^{30}+2\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(-1\right)^{31}-1^{30}+2\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=-2+2\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=0\)
\(\Rightarrow2\) là nghiệm của \(f\left(x\right)\)
Mà theo định lí Bê - đu ta có :
Đa thức f(x) chia hết cho x - a khi và chỉ khi f(a) = 0 ( tức là khi và chỉ khi a là nghiệm của đa thức)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-3x+1\right)^{31}-\left(x^2-4x+5\right)^{30}+2⋮x-2\)
\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)
\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)
Lời giải:
Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$
Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)
$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$
$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$
$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$
Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?
A) -2x(3x+2)(3x-2)+5(x+2)2 - (x-1)(2x+1)(2x+1)
= -2x(9x2-4)+5(x2+4x+4) - (x-1)(4x2-1)
= -18x3+8x+5x2+20x+20-(4x3-x-4x2+1)
= -18x3+5x2+28x+20-4x3+x+4x2+1
= -22x3+9x2+29x+21
B) (7x-8)(7x+8)-10(2x+3)2+5x(3x-2)2-4x(x-5)2
= 49x2 - 64 -10(4x2+ 12x + 3) + 5x(9x2 - 12x +4) - 4x(x2 - 10x +25)
= 49x2 - 64 -40x2 - 120x - 30 + 45x3 - 60x2 - 20x - 4x3 + 40x2 -100x
= 41x3 -11x2 -240x -94
C) \(\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)-5x^2\left(x+1\right)^2-\left(x^2-3x\right)\left(x^2-2x\right)+4x\left(x+2\right)^2\)
\(\left(x^4-9\right)-5x^2\left(x^2+2x+1\right)-\left(x^4-2x^3-3x^3+6x^2\right)+4x\left(x^2+4x+4\right)\)
\(x^4-9-5x^4-10x^3-5x^2-x^4+5x^3-6x^2+4x^3+16x^2+16x\)
\(-5x^4-x^3+5x^2+20x-9\)
D) \(-6x^2\left(x+5\right)^2-\left(x-3\right)^2+\left(x^2-2\right)\left(2x^2+1\right)-4x^2\left(3x-4\right)^2\)
\(-6x^2\left(x^2+10x+25\right)-\left(x^2-6x+9\right)+2x^4-3x^2-2-4x^2\left(9x^2-24x+16\right)\)
\(-6x^4-60x^3+150x^2-x^2+6x-9+2x^4-3x^2-2-36x^4+96x^3-64x^2\)
\(-40x^4+36x^3+82x^2+6x-11\)
21 chia hết cho x + 7
x + 7 thuộc Ư(21) = {-21; -7 ; -3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
x + 7 = -21 => x = -28
x + 7 = -7 => x = -14
x + 7 = -3 => x = -10
x+ 7 = -1 => x = -8
x + 7 = 1 => x = -6
x + 7 = 3 => x = -4
x + 7 = 7 => x = 0
x + 7 = 21 => x = 14
Vậy x thuộc {-28 ; -14 ; -10 ; -8 ;-6 ; -4 ; 0 ; 14}
3x - 40 chia hết cho x + 5
3x + 15 - 55 chia hết cho x + 5
Mà 3x + 15 chia hết cho x + 5
Nên -55 chia hết cho x + 5
x + 5 thuộc Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}
x + 5 = -55 => x = -60
x + 5 =-11 => x= -16
x + 5 = -5 => x= -10
x + 5 = -1 => x= -6
x + 5 = 1 => x =-4
x + 5 = 5 => x = 0
x + 5 = 11 => x = 6
x + 5 = 55 => x = 50
Vậy x thuộc {-60 ; -16 ; -10 ; -6; -4 ; 0 ; 6 ; 50}
-55 chia hết cho x+ 2
=> x + 2 \(\in\) Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}
x + 2 = -55 => x = -57
x + 2 =-11 => x= -13
x + 2 = -5 => x = -7
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 1 => x= -1
x + 2 = 5 => x = 3
x + 2 = 11 => x = 9
x + 2 = 55 => x = 53
Vậy x thuộc {-57 ; -13 ; -7 ; -3 ; -1 ; 3 ; 9 ; 53}