Hình dạng lùn mập của cây xương rồng ngày nay có được là do sự tiến hóa và thích nghi lâu dài với điều khiện khô hạn ở sa mạc . Giải thích tại sao cấu trúc bề mặt như thế nào lại giúp cho xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn ở sa mạc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải
Mỗi sinh vật có những đặc điểm thích nghi khác nhau tùy theo từng điều kiện của khu vực đó.
Lời giải chi tiết
a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực:
- Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm
- Không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt
- Bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang
- Có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc:
- Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước
- Thân mọng nước giúp dự trữ nước
- Thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc
- Rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.
Tham khảo!
a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực: Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.
b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc: Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc, rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.
Để thích nghi được với điều kiện khô hạn đó nên xương rồng đã có những phản ứng thích nghi với điều kiện sống :
- Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
- Thân mọng nước để dự trữ nước
- Rễ đâm sâu lan rộng để tìm nước
- Thân màu xanh, lùn để thay lá giúp cây quang hợp...
#Tham khảo
- Cây chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. - Là cây tiêu biến dần thành gai để giúp chống thoát hơi nước. - Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa - Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Đáp án D
Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.
Đáp án D
Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước
Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ
Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.
- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió
zup mình với mai mình cần rồi cảm ơn mọi người nhiề nha
Nó thích nghi với môi trường khô hạn ở sa mạc vì:
+ Lá biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
+ Thân biến thành thân mộng nước để dự trữ nước