Khi cho Al(NO3)3 vào Na2CO3 đun nóng có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích dùm mình với ạ
A. Vừa có kết tủa vừa có sủi bọt khí
B. Chỉ có sủi bọt khí
C. Chỉ có kết tủa
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-; FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
CO32- + H2O → HCO3- + OH-; Fe3+ + H2O → Fe(OH)2+ + H+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓; CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
=> Chọn D.
Đáp án D
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-; FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
CO32- + H2O ⇄ HCO3- + OH-; Fe3+ + H2O ⇄ Fe(OH)2+ + H+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓; CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
=> Chọn D.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).
A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,6
\(m_{NO}=0,75.30=22,5g\)
\(m_{NaCl}=\left(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\right).58,5=17,55g\)
\(m_{CO_2}=\left(\dfrac{8,96}{22,4}\right).44=17,6g\)
\(\Rightarrow m_{hh}=22,5+17,55+17,6=57,6\) g
\(\Rightarrow D\)
< Bạn ơi, câu này mhh mình ra 57,6 g nên mình đổi đáp án câu D lại nhé! >
Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?
A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu
C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.
b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.
A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án C
b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án D
c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8
\(PTHH:2O_2+H_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án B
Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2
\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6l\)
\(\Rightarrow A\)
Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)
a/ Có bao nhiêu mol oxi?
A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrowđáp.án.D\)
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023
\(Số.phân.tử.khí.O_2=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) phân tử
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?
A . 12 B 9,6 C.9 D.11
\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23
\(PTHH:N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{N_2}=0,1.4=0,4mol\)
\(m_{N_2}=0,4.28=11,2g\)
\(\RightarrowĐáp.án.A\)
Đáp án là A
2Al(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O -> 2Al(OH)3 + 6NaNO3 + 3CO2