thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ.Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 6000N/m. tính trọng lượng riêng của chất lỏng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA
→dg.V=dcl.1/2V
→6000=dcl/2
→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )
nên trọng lượng riêng của chất lỏng là :
12000 N/m3
Vì miếng gỗ dạng đứng yên
\(\Rightarrow P=FA\)
\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)
\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)
\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)
# Hok tốt #
Cho thể tích miếng gỗ là 2m3 (có thể cho tùy ý) thì:
Trọng lượng của miếng gỗ đó là:
\(P=d.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=\dfrac{V}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(m^3\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và dừng lại thì lực đẩy ác-si-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ cân bằng với trọng lực của miếng gỗ, hay:
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà: \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{lỏng}.1\)
Nên: \(d_{lỏng}=\dfrac{F_A}{1}=12000\left(N|m^3\right)\)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là: 12000N/m3
Cho thể tích của miếng gỗ đó là: V=2m3
Thì thể tích phần chìm trong nước là: \(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=1\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của miếng gỗ đó là:
\(P=d_{gỗ}.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và đứng yên thì lực đẩy ác-si-met tác dụng lên miếng gỗ đúng bằng trọng lượng của miếng gỗ, hay:
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà: \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{lỏng}.1\Leftrightarrow d_{lỏng}=12000\)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là: 12000N/m3
(Có thể cho một thể tích bất kì, dễ tính, thì tính vẫn ra đáp án này)
P/s : Tham khảo
Trọng lượng của miếng gỗ đó là :
\(P=d.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước :
\(V_{chìm}=\dfrac{V}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ac-xi-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ là :
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà \(F_A=d_{long}.V_{chìm}\Leftrightarrow12000=d_{long}.1\)
Nên \(d_{long}=\dfrac{F_A}{1}=12000\)(N/m3)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là 12000N/m3
V của gỗ chìm trong nc Vc=1/2V
ta có hệ thức P=Fa
<=> V.dg=1/2V.dl
<=>dg=1/2dl
<=>dl=12000(N)
giải
coi thể tích của miếng gỗ là \(1m^3\)(có thể cho tuỳ ý), ta có:
trọng lượng miếng gỗ là
\(P=d.v=6000.1=6000\left(N\right)\)
thể tích phần gỗ chình trong nước là
\(v'=\frac{1}{2}.v=\frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\left(m^3\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và dừng lại thì lực đẩy ác-si-met của chất lỏng tác dụng lên miếng gỗ cân bằng với trọng lực của miếng gỗ, hay: Fa = P = 6000N
trọng lượng riêng chất lỏng là
\(d_l=\frac{Fa}{v'}=\frac{6000}{\frac{1}{2}}=12000\left(N/m^3\right)\)
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N
Tóm tắt \(d_g=600\dfrac{N}{m^3}\); d_cl=?
Do miếng gỗ đang đứng yên nên: \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_g.V=d_{cl}.\dfrac{1}{2}V\)
\(\Leftrightarrow d_g=\dfrac{d_{cl}}{2}\)
\(\Leftrightarrow6000=\dfrac{d_{cl}}{2}\)
\(\Rightarrow d_{cl}=6000.2=12000\)