K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

S R N I

15 tháng 12 2017

ok hay cám ơn bạn học trường nào ở đâu cho mình làm quen

4 tháng 8 2021

Câu D nha !!

4 tháng 8 2021

cảm ơn , iu bạn nhìu

 

 

13 tháng 12 2021

Bạn tham khảo:

undefined

25 tháng 8 2017

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

 

Tại I :  I ^ 1 = I ^ 2 = A ^  

Tại K:  K ^ 1 = K ^ 2

Mặt khác  K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^

Do KR^BC  ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^

Þ B ^ = C ^ = 2 A ^

Trong DABC có   A ^ + B ^ + C ^ = 180 0

A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0

 

13 tháng 4 2017

Đáp án B

Vẽ các tia phân giác từ các tia tới và tia phản xạ, ta nhận thấy gương A là gương cầu lồi