Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Các khu vực Địa hình | 2 dải Đồng bằng ven biển phía Tây và phía Đông | Cao nguyên Tây Ô-xtrây-li-a | Đồng bằng trung tâm | Dãy Đông Ô-xtrây-li-a |
Đặc điểm địa hình | Đồng bằng hẹp, độ cao trung bình <100m | Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao xấp xỉ 400-500m | Đồng bằng rộng lớn, cao trung bình >100m, bề mặt tương đối bằng phẳng, dốc thoải dần về Hồ Ây-rơ | Núi trẻ, đỉnh cao, sườn dốc |
Đỉnh núi cao nhất |
|
| Đỉnh Rao-đơ Mao Cao khoảng 1500m |
- Địa hình chia thành các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây.
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng trung tâm.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng ven biển phía đông.
- Độ cao của các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ hẹp thấp dưới 100m
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình 500m.
+ Đồng bằng trung tâm co độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500mm
+ Đồng bằng ven biển phía đông nhỏ hẹp.
- Đỉnh núi cao nhất: đỉnh Rao-đơ-mao ở dãy đông Ô-xtrây-li-a cao 1500 m dựng đứng ven biển.
Miền núi nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc và hình dáng:
- Núi cao: có độ cao tuyệt đôi trên 2000 m như: đỉnh Phan-xi-păng (trên dãy Hoàng Liên Sơn) cao 3143 m, Tây Côn Lĩnh (2419 m), Kiều Liêu Ti (2402 m), Ngọc Linh (2598 m),...
- Núi trung bình: có độ cao tuyệt đối trung bình từ 1000 đến 2000 m như: Chí Linh (129 m), Phu Pha Phong (1587 m), Pa Luông (1880 m), Tản Viên .(1287 m),...
- Núi thấp: có độ cao tuyệt đối dưới 1000 m (chiếm nhiều) như: Chư Pha (922 m), Bà Rá (736 m), Chứa Chan (839 m),...
- Sơn nguyên: Đồng Văn, Hà Giang,...
- Cao nguyên: đá vôi ở Tây Bắc (Mộc Châu, Sơn La, Tà Phình, Sín Chảy), badan ở Tây Nguyên (Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh).
- Đồi: có nhiều ở trung du (vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng) như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,...
- Bán bình nguyên (nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng): thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ.
- Địa hình cácxtơ: Thung - động cácxtơ (rìa núi Bắc Sơn), núi cácxtơ (Pu Tha Ca ở Hà Giang), sơn nguyên cácxtơ (Quản Bạ - Đồng Văn), hang động cácxtơ (động Phong Nha ở tỉnh Quảng Bình, động Tam Thanh ở thị xã Lạng Sơn,...).
- Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê,...
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m,có sườn dốc,nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh