K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

a/ tổng số nu của mỗi alen là \(\dfrac{5100\times2}{3.4}=3000nu\)

số nu từng loại trên alen B là \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3600\\2A+2G=3000\end{matrix}\right.\)

⇒A=T=900nu; G=X=600nu

số nu từng loại trên alen b là \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%A-\%G=30\%\end{matrix}\right.\)

⇒%A=%T=40%; %G=%X=10%

⇒A=T=40%*3000=1200nu; G=X=10%*3000=300nu

b/cá thể trên tự thụ phấn

P: Bb * Bb

GP: B,b ↓ B,b

F1: 1BB:2Bb:1bb

-số nu mỗi loại của tổ hợp BB: A=T=900*2=1800nu

G=X=600*2=1200nu

-số nu mỗi loại của tổ hợp Bb: A=T=900+1200=2100nu

G=X=600+300=900nu

-số nu mỗi loại của tổ hợp bb: A=T=1200*2=2400nu

G=X=300*2=600nu

28 tháng 7 2019

B có : A = T = 301 , G = X = 299

b có :  A = T = G = X = 300

Hợp tử có G = 1199 = 299 + 300 . 3

=> Bbbb

Đáp án : C

10 tháng 6 2017

Đáp án B

2 alen đều có chiều dài là 408nm= 4080 Å, tổng lượng nu có trên một alen là 4080 : 3,4 × 2 = 2400 nu

Xét alen B:

   Do A=T, G=X, A+T+G+X = 100% tổng số nu

   Mà theo bài ra có A-G =20% (do hiệu số nu A với loại khác là 20%, A = T nên chỉ có thể là hiệu với G và X)

   Nên A=T=35%; G=X=15%

   Vậy A=T=840; G=X=360

Xét alen b:

   A+T+G+X= 2400

   Alen b có 3200 liên kết hidro tức là 2A + 3G = 3200. A=T và G=X

   Vậy A=T=400, G=X=800

Hợp tử chứa 1640 nucleotit loại A, 1640= 840 + 400 + 400

Do đó hợp tử là Bbb

3 tháng 12 2017

Lời giải

Gen B có G = 1200 : 2 – 301 = 299

Gen b có G = 1200 : 4 = 300

Ta có hợp tử có 1199 = 300 x 3 + 299 = 3b + B

Đáp án A

7 tháng 7 2017

Đáp án : C

Gen chứa 2998 liên kết hóa trị nối giãu các nucleotit  => có 2998 + 2 = 3000 nu

Gen D  có : A = T = 3000 x 17,5% = 525 nu

                   G = X = 1500 – 525 = 975 nu

Gen d có : A =T = G = X = 3000 : 4 = 750 nu

Tế bào mang Ddd có thể cho các loại giao tử :

Dd: A =T = 1275    ;    G = X = 1725

dd   :  A = T = G = X = 1500

D : A = T = 525    G = X = 975

d : A = T = G = X = 750

Nếu có 1050 A thì phải là DD mà nếu giảm phân bình thường không tạo được DD

22 tháng 8 2019

Đáp án B

- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST thường số I là:

- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST thường số II là:

- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST giới tính là:

- Tổng số loại kiểu gen là: 21.15.14= 4410 kiểu gen.

7 tháng 1 2018

Đáp án : C

Đổi 221nm = 2210  

Xét gen B :

Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300

H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281

Xét cặp Bb có

Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282

Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368

à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng

à  Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai

à  3 , 4 đúng

à  1,3,4 đúng

26 tháng 2 2018

Đáp án B

2 alen đều có chiều dài là 408nm= 4080 Å, tổng lượng nu có trên một alen là 4080 : 3,4 × 2 = 2400 nu

Xét alen B:

Do A=T, G=X, A+T+G+X = 100% tổng số nu

Mà theo bài ra có A-G =20% (do hiệu số nu A với loại khác là 20%, A = T nên chỉ có thể là hiệu với G và X)

   Nên A=T=35%; G=X=15%

   Vậy A=T=840; G=X=360

Xét alen b:

   A+T+G+X= 2400

   Alen b có 3200 liên kết hidro tức là 2A + 3G = 3200. A=T và G=X

   Vậy A=T=400, G=X=800

Hợp tử chứa 1640 nucleotit loại A, 1640= 840 + 400 + 400

Do đó hợp tử là Bbb

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một...
Đọc tiếp

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là 

A. mất một cặp A-T 

B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. 

C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X 

D. mất một cặp G-X

1
8 tháng 4 2017

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C