K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...

- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.

- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…

14 tháng 11 2016

2. hấp của sinh vật nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.

14 tháng 11 2016

3.Các chất hữu do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?

Hầu hết các loài động vật con người đều thể sử dụng trực tiếp chất hữu của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.

17 tháng 2 2022

Tại sao oxi được dùng làm nhiên liệu, chất đốt? 

trả lời:vì oxi cung cấp sự sống cho lửa và Oxi có phản ứng oxi hoá các chất khác, thường toả nhiều nhiệt.

Cần thiết bởi vì nếu không có oxi tất cả con người , động vât,,.. đều sẽ chết

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trìnhA. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượngC. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sốngD. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2 Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp...
Đọc tiếp

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2

B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng

C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2

 

Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là

A. quang hợp, tổng hợp, O2

B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng

C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng

D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng

 

Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là

A. Rễ.       

B. Thân.       

C. Lá.       

D. Quả

6
15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2

B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng

C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2

 

Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là

A. quang hợp, tổng hợp, O2

B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng

C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng

D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng

 

Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là

A. Rễ.       

B. Thân.       

C. Lá.       

D. Quả

15 tháng 12 2021

3.C

4.B

5.C

22 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4

(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.

7 tháng 1 2022

\(a,PTHH:6CO_2+H_2O\rightarrow6O_2+C_6H_{12}O_6\)

\(b,đơn.chất:O_2\\ hợp.chất:CO_2;H_2O;C_6H_{12}O_6\)

\(Áp.dụng.đlbtkl,ta.có:\\ m_{CO_2}+m_{H_2O}=m_{C_6H_{12}O_6}+m_{O_2}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{C_6H_{12}O_6}=132+54-90=96\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=6.22,4=134,4\left(l\right)\Rightarrow x=134,4\left(l\right)\)

\(e,d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{32}{29}=1,1034\left(nặng.hơn.kk\right)\)

\(f,M_{C_6H_{12}O_6}=12.6+12+16.6=180\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%C=\dfrac{m_C}{M_{C_6H_{12}O_6}}=\dfrac{72}{180}=40\%\)

\(\%H=\dfrac{m_H}{M_{C_6H_{12}O_6}}=\dfrac{12}{180}=6,66\%\)

\(\%O=100\%-\%C-\%H=100\%-40\%-6,66\%=53,34\%\)

 

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4

(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0