5. Một dây dẫn bằng sắt dài 10m có tiết diện 0,5 mm2. Biết điện trở suất của sắt là 12,10^-8 Ωm. a) Tính điện trở của dây dẫn. b) Tính đường kính tiết diện của dây (theo đơn vị mm). c) Tính khối lượng của dây biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 (đổi về đơn vị g) * 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.\dfrac{V}{S}}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.\dfrac{\dfrac{m}{D}}{5.10^{-7}}}{5.10^{-7}}=11,5m\)
b,\(=>n=\dfrac{l}{c}=\dfrac{11,5}{d\pi}=\dfrac{11,5}{0,03.3,14}=122\left(vong\right)\)
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.
(đáp số sai hoặc đề sai , chắc đề là 0,5kg chứ không phải 5kg ms ra đúng đáp số, vì:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}L=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{S}=\dfrac{\dfrac{5}{8900}}{10^{-6}}=561,7m\\R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.561,7}{10^{-6}}=9,5\Omega\\\\\end{matrix}\right.\)
a,\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{12.10^{-8}.10}{5.10^{-7}}=2,4\Omega\)
b,\(=>0,5=\pi R^2=3,14\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=>d=0,8mm\)
c,\(=>m=DV=D.Sh=7800.10.5.10^{-7}=0,039kg=39g\)
câu b là công thức nào v ạ. Giải thích cho em câu b với em cần phải hiểu nữa 😥