Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x 2b2b + b x 2a2a= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (2b2b-1) x 2n + b x (2a2a-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x 2a2ax 2525= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x 2a2ax 2525 = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x 2b2b + b x 2a2a= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (2b2b-1) x 2n + b x (2a2a-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
tham khảo
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên
Trả lời: Số tb con tạo ra là: 5.25=160 tb
=> Số nst trong các tb con = 160.20=3200 nst
Số nst mtcc cho qt là : 5.(25-1).20=3100(nst)
5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn
Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2k.3.14= 672 => 2k=16=24 => k=4
Số nst mtcc mới hoàn toàn : 3.14.(24-2) = 588 nst
Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp
Trả lời :
Bộ nst 2n của loài : 6.23.2n= 1152 => 2n = 24
Số NST mtcc là : 6.(23-1).24= 1008 (NST)
Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST
Trả lời:
Gọi k là số lần nguyên phân
a) Số lần nguyên phân của loài là : 2k.15=960 => 2k=64 =26 => k = 6
b) Bộ NST 2n của loài là : 26.15.2.2n=15360 => 2n=8
c) Số NST mtcc cho qt nguyên phân là : 15.8(26-1)=7560 nst
Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn
Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân
Số lần NP của tb là : 20.2k=2560 => 2k=128=27 => k = 7
Số Cromatit trong các tb con ở kì giữa lần NP cuối cùng là : 20.27.2.34=174080 (cromatit)
Số NST mtcc mới hoàn toàn cho qt trên là : 20.(27-2).34=85680 (nst)
Gọi số lần nguyên phân là x , bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)
Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 9690 NST đơn mới tương đương
-> \(2n.\left(2^x-1\right)=9690\) (1)
Lại có : Các tb con sau nguyên phân tiếp tục giảm phân tạo ra 512 tinh trùng Y
-> Tổng số tinh trùng tạo ra : \(512.2=1024\left(tinhtrùng\right)\)
-> Số tb con tạo ra sau nguyên phân : \(1024:4=256\left(tb\right)\)
Hay \(2^x=256\)
-> \(x=8\left(lần\right)\)
a) Thay x = 8 vào (1) ta đc :
\(2n.\left(2^8-1\right)=9690\) => \(2n=\dfrac{9690}{2^8-1}=38\)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38
b) Số đợt nguyên phân là x = 8 lần
Số thoi tơ vô sắc hih thành trong các đợt ngp : \(2^8-1=255\left(thoi\right)\)
c) Số trứng tạo ra : \(\dfrac{5}{50\%}=10\left(trứng\right)\)
Số tb sinh trứng cần thiết : \(10.1=10\left(tb\right)\)
-> Có số cromatit trog các tb sinh trứng là : \(10.2n.2=10.38.2=760\left(cromatit\right)\)
Đáp án C
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, x là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có số NST môi trường cung cấp trong đợt nguyên phân là: 2n.( 2x -1) = 570 (1). Mặt khác, khi các tế bào con lớn lên, bước vào thời kì chín và trải qua quá trình giảm phân (nhân đôi một lần) tạo giao tử, giai đoạn này cần môi trường cung cấp 608 NST đơn à 2n. 2n.2x = 608 (2); từ (1) và (2) à 2n = 38; x = 4 à nhận định 2 đúng; 3 sai.
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và kết quả đã tạo ra 4 hợp tử à số giao tử tạo thành sau giảm phân là 4 . 100 25 = 16 = 2 4 = số tế bào sinh dục chín à Mỗi tế bào sinh dục chín sau giảm phân chỉ tạo ra một giao tử à Tế bào sinh dục sơ khai ban đầu thuộc giới cái à 1 sai; 4 sai.
Vậy số nhận định đúng là 1.
Chọn C
Vì: Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, x là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có số NST môi trường cung cấp trong đợt nguyên phân là: 2n.( 2x -1) = 570 (1). Mặt khác, khi các tế bào con lớn lên, bước vào thời kì chín và trải qua quá trình giảm phân (nhân đôi một lần) tạo giao tử, giai đoạn này cần môi trường cung cấp 608 NST đơn à2n. 2n.2x = 608 (2); từ (1) và (2) à 2n = 38; x = 4 à nhận định 2 đúng; 3 sai.
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và kết quả đã tạo ra 4 hợp tử à số giao tử tạo thành sau giảm phân là 4100/25 = 16 = 2 4
1/
1. 3 lần phân bào cho 8 tế bào, do có 1 tế bào có sãn bộ DNA nên 7 tế bào nhận NST từ môi trường 329/7=47 NST/tế bào (người bị đột biến dị bội)
2. số Nu cần cho gene trong 1 lần phân bào là 63000/7= 9000 nu
số Nu trên 1 gen 510nm/0.34nm(1 cặp Nu)=1500 cặp nên 3000 nu trên 1 NST mà cần 9000/sao chép nên có 3 NST. Vậy gen nằm ở NST bị đột biến
3. A=T=3000x0.3=900 G+X=(3000-2x900)/2 vậy G=X=1200/2=600
A=T=900x(2^4-1)=13500 G=X=600x(2^4-1)=9000 cho 1 NST
4. Đây là đột biến dị bội 2n+1 nên chú tham khảo sách gk nhé.
5. Không hiểu đề lắm (dốt TV) biều hiện Aaa, AAa, aaa, AAA. ko biết đúng không :-) hay cũng có thể là biểu hiện 100%
2/
-Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2x đơn vị tái bản
nên 90 = 80 + 2x đơn vị tái bản. Vậy số đơn vị tái bản = 5
-Sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng chỉ có 1 điểm tái bản nên ADN trên là ADN dạng mạch kép của tế bào sinh vật nhân thực tái bản ở nhiều điểm nhằm nhân nhanh bộ ADN khổng lồ.
-Mồi tổng hợp nhóm 3' OH để enzim ADN-polimeraza có thể nhận biết và gắn vào để thực hiện quá trình tự sao.
ukm thanks